- GV đặt vấn đề: Tính tổng của ba số 3,2,10?
? Em có biết cách nào khác nữa để tính được phép toán trên không?
- GV giới thiệu cách:
= Sum(3,2,10)
- GV giới thiệu: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
- Giảng: giống như trong các công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm.
? Từ ví dụ trên hãy đưa địa chỉ các ô tính có dữ liệu tương ứng vào hàm Sum để tính tổng?
- GV khẳng định.
Chuyển ý - HS thực hiện phép tính trên giấy: =3+2+10
HS trả lời
- HS quan sát nội dung sgk và ghi nhận
- HS lắng nghe
- HS trả lời: =Sum(A1,B1,C1)
1) Hàm trong chương trình bảng tính
- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết ý nghĩa của việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính
Biết cách sử dụng hàm đúng qui tắt.
Kĩ năng:
Viết đúng qui tắt hàm
Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính.
c) Thái độ:
Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán.
Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel.
Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT
Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình minh họa cách nhập hàm.
Học sinh: SGK, tìm hiều nội dung bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Lập công thức tính tổng các ô có dữ liệu số trong bảng tính sau:
HS nêu: = 15+24+45 hoặc A1+B1+C1
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm: Hs biết tổng hợp, thống kê, lập báo cáo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, Tham gia trò chơi “ Tiếp sức để cùng tiến”. Cho các nhóm thảo luận, thống kê kiểm tra 15phút môn tin của các thành viên trong nhóm. Sau đó viết công thức tính tổng điểm các thành viên trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Hiểu được cách sử dụng công thức và hàm
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, phần mêm Typing Master
(5) Sản phẩm: Biết được cách nhập hàm
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính (10’)
- GV đặt vấn đề: Tính tổng của ba số 3,2,10?
? Em có biết cách nào khác nữa để tính được phép toán trên không?
- GV giới thiệu cách:
= Sum(3,2,10)
- GV giới thiệu: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
- Giảng: giống như trong các công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm.
? Từ ví dụ trên hãy đưa địa chỉ các ô tính có dữ liệu tương ứng vào hàm Sum để tính tổng?
- GV khẳng định.
Chuyển ý
- HS thực hiện phép tính trên giấy: =3+2+10
HS trả lời
- HS quan sát nội dung sgk và ghi nhận
- HS lắng nghe
- HS trả lời: =Sum(A1,B1,C1)
Hàm trong chương trình bảng tính
- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm (9’)
- GV treo hình minh họa cách nhập hàm
? Từ hình minh họa hãy cho biết cách nhập hàm vào ô tính như thế nào? (có thể gợi ý cho hs: cách nhập công thức vào ô tính)
- GV khẳng định, ghi bài:
- GV giới thiệu thêm: có 2 cách nhập hàm vào ô tính
+ C1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính như trên
+ C2: Sử dụng nút lệnh Insert Function
- HS quan sát
- HS quan sát hình và nêu từng bước nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức vào ô tính đã học ở bài 3.
- HS chú ý lắng nghe
2) Cách sử dụng hàm
- Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắt hàm và nhấn Enter.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể
(1) Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gì?
Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi
Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số
Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chứ số (ĐA)
Hoặc b hoặc c
(2) Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
= SUM(5,A3,B1);
=sum(5,A3,B1);
=SUM(5,A3,B1);
=SUM (5,A3,B1); (ĐA)
HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.
(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Tìm hiểu trước các hàm AVERAGE, MAX, MIN
IV. Đánh giá-rút kinh nghiệm:
..
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan_nam.docx