I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: -Biết được thế nào là niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề không.
-Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chưa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
2. Kỹ năng: : Biết lấy ví dụ về mệnh đề và tính đúng sai trong những mệnh đề đơn giản.
Nắm được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Lập được mệnh đề đảo. .
3. Thái độ: Rèn luyện óc tư duy
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: không
Bài mới:
*TIẾT 1
73 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
TIẾT 1,2 Ngày dạy :
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: -Biết được thế nào là niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề không.
-Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chưa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
2. Kỹ năng: : Biết lấy ví dụ về mệnh đề và tính đúng sai trong những mệnh đề đơn giản.
Nắm được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Lập được mệnh đề đảo. .
3. Thái độ: Rèn luyện óc tư duy
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: không
Bài mới:
*TIẾT 1
þ Hoạt động1 1.MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đọc các câu trong tranh vẽ và so sánh tính chất các câu.
Mỗi nhóm phát biểu 1 mệnh đề và chỉ rõ tính Đ,S.
Phải vì là một khẳng định đúng.
Không
Không
Đúng
Phương trình, bất phương trình là các mệnh đề chứa biến.
Cho hs đọc các câu.
® GV đưa ra khái niệm mệnh đề
Mệnh đề:
- Là câu khẳng định
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
- Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng,vừa sai.
- Câu “4 là số nguyên tố”, có phải là mệnh đề không? Tại sao?.
x2+4= 5x (*) có phải là mệnh đề ?
GV dẫn dắt cho học sinh hiểu được thế nào là mệnh đề chứa biến:
với (*) có đúng không?
với (*) có đúng không?
với (*) có đúng không?
®Mệnh đề chứa biến: sgk
Phương trình, bất phương trình có phải là các mệnh đề chứa biến?
Hoạt động 2. 2.PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đúng
“3 không phải là số ngyên tố.”
Đúng.
Học sinh phát biểu ® giáo viên hoàn thiện lại(nếu cần) ® tổng quát sgk.
Cho mệnh đề P: “ 3 là số nguyên tố”.
Xét tính đúng sai?
Nêu khẳng định ngược lại, nhận xét tính đúng, sai.
Khẳng định ngược lại gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Em hãy phát biểu mệnh đề phủ định trong trường hợp tổng quát?
Yêu cầu : Mỗi nhóm nêu 1 ví dụ.
P
Đ
S
S
Đ
Ký hiêu:
þ Hoạt động 3 3. MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Dạng : Nếu P thì Q
.
Một học sinh cho ví dụ.
Một học sinh tìm điều kiện cần, điều kiện đủ.
Thực hiện hoạt động 6 sgk .
Xét mệnh đề ”Nếu tg ABCD là hình thoi thì 2 đường chéo vuông góc”.
Cho biết ngữ pháp của câu khẳng định trên?
(Phân tích dạng cuả mệnh đề kéo theo)
® giới thiệu đây là dạng của mệnh đề kéo theo.
Kí hiệu: P => Q.
Trong đó P gọi là điều kiện đủ.
Q gọi là điều kiện cần.
Hãy cho một ví dụ mệnh đề kéo theo.
Tìm đk cần ,đk đủ?
Mđ P => Q sai khi nào, đúng khi nào?
® mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng, Q sai.
Hãy thực hiện hoạt động 6 sgk .
*TIẾT 2
þ Hoạt động 4. 4 MỆNH ĐỀ ĐẢO.HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Mệnh đề đúng.
“Nếu tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc thì tứ giác ABCD là hình thoi”.
Sai.
Lập mệnh đề Q=>P:
“Nếu tg ABCD co ù2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình bình hành.”
Đúng.
® mệnh đề tương đương.
HS sử dụng khái niệm đk cần, đk đủ để phát biểu
Xét mệnh đề dạng P=>Q
“Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì 2 đường chéo vuông góc”.
Yêu cầu : Lập mệnh đề Q=>P.
Xét tính Đ,S
Xét mệnh đề dạng P=>Q
“Nếu tg ABCD là hình bình hành thì 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”
Yêu cầu : Lập mệnh đề Q=>P.
Xét tính Đ,S. Mệnh đề đảo: mđ Q=>P gọi là mệnh đề đảo của mđ P=>Q
(mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết phải đúng).
Ví dụ thứ 2® cặp mệnh đề tương đương.
Mệnh đề tương đương:
Nếu cả hai mệnh đề P=>Q và Q=>P đều đúng ta nói P và Q là 2 mệnh đề tương đương.
Kí hiệu: PĩQ và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q
“Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”
Sử dụng điều kiện cần và đủ để phát biểu.
þ Hoạt động 5 5. KÍ HIỆU " VÀ $
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tất cả học sinh đều phải đến lớp đúng giờ, không trừ bất cứ trường hợp nào.
Thực hiện hoạt động 8 sgk
"xỴR: x2³ 0
Đúng.
Mệnh đề mệnh đề trên có thể viết
$xỴ R: x2- 1= 0
Đúng.
Em hiểu thế nào nghĩa của từ mọi trong câu: mọi học sinh đều phải tới lớp đúng giờ.
Ký hiệu " đọc là “với mọi”
Để diễn đạt mệnh đề “ với mọi x thuộc tập Q , x có tính chất T”
Ta viết “"xỴQ: x có tính chất T”
Hãy thực hiện hoạt động 8 sgk
Xét mệnh đề “ Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng không”
mệnh đề trên có thể viết bằng kí hiệu viết như thế nào?
Xét tính Đ,S
Hiểu như thế nào mệnh đề: :” Có ít nhất một số nguyên x mà x2- 1 = 0 “
Mệnh đề mệnh đề trên có thể viết thành kí hiệu viết như thế nào?
Xét tính Đ,S
Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, GV tóm tắt lại nội dung
Hãy cho một mệnh đề? Xét tính đúng sai. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề này.
Khi nào thì có mệnh đề tương đương? Cho một ví dụ.
Cho mđ “"xỴR: x2+x > 0 “ mệnh này đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn về nhà: bài tập số 1, 2, 3, 4,5 sgk trang 10.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 3 Ngày dạy :
BÀI TẬP MỆNH ĐỀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Vận dụng được các kiến thức
2. Kỹ năng: Sử dụng đúng ký hiệu, các thuật ngữ.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: Bài 4 và 7 trang 9 sgk . Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
Bài mới:
þ Hoạt động1. bài tập số 1 sgk trang 9.
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề. Câu nào là mệnh đề chứa biến.
a) b)
c)x+y>1 d)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
câu nào là mệnh đề: a, d
mệnh đề chứa biến: b, c
a, d là một khẳng định sai, b, c tính đúng sai còn phụ thuộc vào x, y.
b sai khi , đúng khi
c sai khi , đúng khi
Mệnh đề là gì?
Mệnh đề chứa biến là gì?
Yêu cầu một học sinh trả lời.
Vì sao?
Khi nào thì đúng? Khi nào sai? Minh họa.
þ Hoạt động 2. bài tập số 2 sgk trang 9.
Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
a) chia hết cho 3 b) là một số hữu tỉ.
c) d)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Sai.1794 không chia hết cho 3.
Sai. không là một số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ.
Sai.
Sai.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề là gì?
Cho biết tính đúng sai?
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu a).
Vì sao?
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu b).
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu c).
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu d).
þ Hoạt động 3. bài tập số 5 sgk trang 10.
Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau.
Mọi số nhân với 1 bằng chính nó.
Có một số cộng với chính nó bằng 0
Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Em biết gì về kí hiệu mọi, tồn tại?
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu a)
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu b)
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu c)
þ Hoạt động 4. Bài tập số 6 sgk trang 10.
Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a) b)
c) d)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Với mọi x thuộc tập số thực ta có x bình phương luôn lôn lớn hơn không.
Có một số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng chính nó.
Mọi số tự nhiên bé hơn hoặc bằng hai lần nó.
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu a)
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu b)
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu c)
Yêu cầu một học sinh giải quyết câu d)
Củng cố: Chú ý kí hiệu mọi, tồn tại. Mệnh đề phủ định của mọi là tồn tại, mệnh đề phủ định của tồn tại là
mọi, dấu = là dấu , dấu < là dấu .
Hướng dẫn về nhà: bài tập về nhà số 7 sgk trang 10. Học bài lại lý thuyết về mệnh đề. Xem bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
TIẾT 4,5 Ngày dạy :
§2 TẬP HỢP
§ 3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
§ 4 CÁC TẬP HỢP SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
§2 TẬP HỢP
1. Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về tập hợp
2. Kỹ năng: Biết cách cho tập hợp, nhận biết được tập hợp con, tập hợp bằng nhau
Sử dụng đúng các ký hiệu.
§3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
1. Kiến thức: Hiểu được các phép toán giao, hợp, hiệu, của 2 tập hợp, phần bù của tập hợp con.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp, phần bù của tập hợp
con.
Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn.
§ 4 CÁC TẬP HỢP SỐ
1. Kiến thức: Hiểu được các kí hiệu: N*; N; Z; Q; R và mối quan hệ giữa các tập đó.
Hiểu được các kí hiệu khoảng, đoạn, nữa khoảng...
2. Kỹ năng: Biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số và ngược lại.
Tìm giao, hợp , hiệu, các khoảng đoạn.
3. Thái độ: Rèn luyện óc tư duy, tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Sách giáo khoa
Häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ.
Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
TIẾT 4 Ngày dạy:
*§2 TẬP HỢP
þ Hoạt động1. 1. Khái niệm tập hợp
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Mỗi nhóm cho 1ví du.ï
Học sinh thực hiện.
- Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30.
- Cho B={ xỴR/ x2-3x+2=0}
Hãy liệt kê các phần tử của B.
Cho C={0; 1; 2;3}. Hãy nêu tính đặc trưng.
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:
B={ xỴR/ x2-3x+5=0}
A¹Ỉ khi nào?
1.GV nêu 1 số ví dụ để cho học sinh hiểu được khái niệm về tập hợp và phần tử.
Tập hợp và phần tử:(sgk)
2.Cách xác định tập hợp:
-Liệt kê các phần tử của tập hợp (mỗi phần tử chỉ được liệt kê 1 lần).
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Minh hoạ biểu đồ Ven.
3. Tập hợp rçng: Là tập hợp không chứa phần tử nào. Ký hiêu :Ỉ
A¹Ỉ Û$x:xỴA
þ Hoạt động 2. 2 Tập hợp con:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hãy diễn đạt đn bằng ký hiệu?
Thực hiện hđ 5 sgk
Định nghĩa: Tập hỵp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B.
Ký hiệu: AÌB hoặc BÉA
AÌBÛ" x (xỴAÞxỴB)
Biểu đồ Ven
Tính chất:1. AÌA với mọi A
2.AÌB vàB Ì C ÞAÌC
3.Ỉ Ì A với mọi A
þ Hoạt động 3. 3.Tập hợp bằng nhau:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS liệt kê các phần tử của A và B.
Xét tính đúng sai của AÌB vàBÉA ® 2 tập hợp bằng nhau.
Định nghĩa: Khi AÌB vàBÉA ta nói tập hợp A bằng tập hợp B
Kí hiệu A=B
Xét 2 tập hợp
A={nỴN½n là bội của 4 và 6}
B={nỴN½n là bội của 12}
* §3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
þ Hoạt động 4. 4. Giao của hai tập hợp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Cho A={nỴN/ n là ước của 12}
B={nỴN/ n là ước của 18}
-Liệt kê các phần tử của A và B
-Liệt kê các phần tử của tập hợp C là ước chung của 12 và 18. Nhận xét gì về các phần tử của tập C.
Lưu ý ký hiệu {
Nêu định nghĩa?
Định nghĩa: sgk
AÇB=í{xỴA và xỴB}
Biểu đồ Ven:
Biểu đồ Ven:
Củng cố: Gi¸o viªn nhÊn m¹nh l¹i:
Tập hợp con, tập hợp bằng nhau, phần bù của tập hợp.
Các phép toán giao của hai tập hợp.
Hướng dẫn về nhà: bµi tËp sè 1, 2, 3 sgk trang 13.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 5. Ngày dạy:
þ Hoạt động 5. 2. hợp của hai tập hợp:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ2 : Cho hs thực hiện hoạt động 2 Sgk.® Khái niệm hợp của 2 tập hợp.
-Cho A={xỴZ/-3<x<3}
B={xỴN/x<5}
Tìm AÇB, ẰB
Lưu ý ký hiệu
Định nghĩa: sgk
ẰB={xỴA hoặcø xỴB}
Biểu đồ Ven:
Gọi hs trả lời
Nêu định nghĩa
þ Hoạt động 6. 3.hiệu và phần bù của hai tập hợp
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Cho hs thực hiện hoạt động 2 Sgk® định nghĩa
hiệu của 2 tập hợp.
Cho A={xỴZ/-3<x<3}
B={xỴN/x<3}
Tìm A\ B®Khái niệm phần bù.
Định nghĩa: sgk
A\ B=í{xỴA và xÏB}
Biểu đồ Ven:
Phần bù: Khi B Ì A Thì A\B gọi là phần bù của B trong A.
Kí hiệu :
*§ 4 CÁC TẬP HỢP SỐ
þ Hoạt động 7. 1. Các tập hợp số:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
học sinh nêu từng tập hợp số.
ThÕ nµo lµ tËp sè nguyªn?
ThÕ nµo lµ tËp sè nguyªn d¬ng?
ThÕ nµo lµ tËp sè nguyªn ©m?
ThÕ nµo lµ tËp sè nguyªn kh«ng ©m, kh«ng d¬ng?
ThÕ nµo lµ tËp sè tù nhiªn?
ThÕ nµo lµ tËp sè tù nhiªn kh«ng ©m?
ThÕ nµo lµ tËp sè h÷u tØ?
ThÕ nµo lµ tËp sè v« tØ ?
ThÕ nµo lµ tËp sè thùc?
Cã bao nhiªu sè thùc n»m trong kho¶ng tõ 1 tíi 5? V« sè
1. Các tập hợp số đã học:(sgk)
Cho hs nêu , mô tả các tập số đã học.
Chú ý phân biệt N* và N
H·y biĨu diƠn c¸c tËp trªn bëi biĨu ®å ven.
þ Hoạt động 7. 2. Tập hợp con của tập số thực:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lu ý häc sinh dÊu [ lµ nhËn phÇn tư ®Çu mĩt.
(lµ kh«ng nhËn phÇn tư ®Çu mĩt.
Các tập con thường dùng: Sgk
Gi¸o viªn giíi thiƯu hai tËp ®Çu ® yªu cÇu häc sinh biĨu diƠn l¹i bëi ng«n ng÷ . Chĩ ý ®Ỉt c©u hái ®Ĩ häc sinh hiĨu hÕt ý nghÜa cđa kÝ hiƯu.
Củng cố: Hợp, hiệu của 2 tập hợp
Khoảng, đoạn, nửa khoảng...
Hướng dẫn về nhà:
bµi tËp sè 1, 2, 3, 4 sgk trang 15
bµi tËp sè 1, 2, 3 sgk trang 1.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 6 Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: củng cố lại kiến thức về :tập hợp, tập con, hai tập bằng nhau.
Các phép toán giao,hợp, hiệu trên tập số thực.
2. Kỹ năng: giải quyết được bài toán : tập hợp, tập con, hai tập bằng nhau.
Các phép toán giao,hợp, hiệu trên tập số thực.
3. Thái độ: chăm chỉ, chuyên cần.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai tập bằng nhau? Hiểu thế nào khi nói: A là tập con của tập B?
Có bao nhiêu cách cho tập hợp? Cho một ví du.ï
Giao , hợp, hiệu của hai tập là gì?
Bài toán: Cho , và. Tìm:
a) .
b) .
Bài mới:
þ Hoạt động1. Bài tập số 2 sgk trang 13.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Liệt kê phần tử.
Hãy nêu định nghĩa tập con. Hai tập bằng nhau.
Trả lời câu a).
Muốn giải quyết câu b) phải làm gì?
Ước của số là gì?
Trả lời câu b).
þ Hoạt động 2. Bài tập số 2 sgk trang 13.
Tìm tất cả các tập con của tập sau.
a)
b)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thế nào là tập con?
Trả lời câu a)
Trả lời câu b)
þ Hoạt động 3. Bài tập số 4 sgk trang 15.
Cho tập A , hãy xác định
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hãy nêu định nghĩa giao của hai tập hợp.
Hãy nêu định nghĩa hợp của hai tập hợp.
Hãy nêu định nghĩa phần bù của hai tập hợp. Khi nào thì có phần bù?
Yêu cầu mỗi học sinh trả lời một câu.
þ Hoạt động 4. Bài tập số 1, 2, 3 sgk trang 18.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời:
a)
b)
c)
d)
f)
g)
Xác định các tập hợp sau:
a)
b)
c)
d)
f)
g)
Củng cố: Giao của hai tập, hiệu của hai tập, hợp của hai tập.chú ý ngoặc vuông hay ngoặc tròn.
Khi nào ngoặc vuông, khi nào ngoặc tròn?
Các phép toán với tập rỗng.
Hướng dẫn về nhà: Bài tập số 1 b, d, e, 2c, b, d, 3 c, d sgk trang 18.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 7 Ngày dạy:
§ 5 SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết được khái niệm số gần đúng, sai số, độ chính xác của số gần đúng.
2. Kỹ năng: Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: Cho A = (-¥, 5] , B = (-2, 6]. Hãy tìm A Ç B, A È B, A \ B, B \ A?
Bài mới:
þ Hoạt động1. 1.Số gần đúng:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Mỗi học sinh đo chiều dài bàn học so sánh kết quả.
Thực hiện hoạt động 1 sgk.
Cho hs đo chiều dài của bàn học® hiểu được số gần đúng.
Mở rộng đi mua một kí rau cải, ta có thể chấp nhận cân có thể lệch một tí. Nặng một chút hoặc yếu một chút. ®sai số do ý thức của con người.
Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
Yêu cầu thực hiện hoạt động 1 sgk.
þ Hoạt động 2 2 Sai số tuyệt đối.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tính diện tích hình tròn có R=2
Lấy p=3,1® S=12.4
Lấy p=3,14® S=12.56
Dùng máy tính bỏ túi tìm số gần đúng của p với 5 chữ số thập phân.
Ta có: 3,1<3,14<p
12,4<12,56<p.4=S
Kết quả nhóm 2 chính xác hơn.
=>12,4-S <12,56-S<0
=>| S-12,56| < | S- 12,4|
Sai số tuyệt đối của nhóm 2 nhỏ hơn của nhóm 1.
Ta có:
Sai số của Minh không vượt quá 0,04.
Sai số của An không vượt quá 0,2.
Sai số tuyệt đối của số gần đúng
Nếu a là số gần đúng của số thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
Có thể tính được sai số tuyệt đối 1 cách chính xác không ? Tại sao?
Goiï học sinh trả lời.
Độ chính xác của sai số tuyệt đối.
Ta không thể tính được sai số tuyệt đốinhưng có thể ước lượng chúngkhông thể vượt quá một số nào đó.
Từ tính toán trên ta có thông tin gì?
® Độ chính xác của số gần đúng: sgk
þ Hoạt động 3. 3.Qui tròn số gần đúng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh đọc qui tắc sgk.
Trình bày hiểu biết về qui tắc.
® 1235000
® 12546,86
Đọc ví dụ sgk.
Trình bày hiểu biết về ví dụ.
Thực hiện hoạt động 3 sgk.
ôn tập về qui tắc làm tròn.
Hãy đọc qui tắc qui tròn số gần đúng sgk.
Em hiểu qui tắc này như thế nào?
Hãy làm ví dụ:
Qui tròn số 1234546 tới hàng nghìn
Qui tròn số 12546,864 tới hàng phần trăm.
cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác.
Em hãy đọc ví dụ 4 sgk.
Em hiểu ví dụ này như thế nào?
® giáo viên hoàn thiện thêm
Yêu cầu thực hiện hoạt động 3 sgk® hoàn thiện phương pháp viết số qui tròn của số gần đúng dựa vào độ chính xác.
Củng cố: Ta thường gặp số gần đúng khi nào? Lấy ví dụ.
Sai số tuyệt đối của số gần đúng có công thức?
Độ chính xác của số gần đúng là gì?
Cách làm tròn số? Cách viết số qi tròn?
Hướng dẫn về nhà: 1, 2, 3, 4 sgk trang 22.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết 8 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:: Ôn các kiến thức về mệnh đề, các phép toán về tập hợp.
2. Kỹ năng: Biết được phát biểu nào là mệnh đề; phát biểu được mệnh đề phủ định; sử dụng khái niệm điều kiện cần, đủ để phát biểu định lý. Thực hiện được các phép toán cơ bản về tập hợp.
3. Thái độ: Rèn luyện óc tư duy.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
þ Hoạt động1. Oân tập mệnh đề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gọi học sinh trả lời.
Thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định.
Trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề, mệnh đề chứa biến?
a/ x+2>0
b/ 3>0
c/ x2+5>0
d/ x/3 là số nguyên.
e/ Hôm nay trời nắng quá !
þ Hoạt động 2. Oân tập mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs phát biểu bẳng lời và lên bảng ghi bằng ký hiệu
A =” " xỴR: x2+x+1³0” đúng
vì x2+x+1= x2+x+1/4+3/4= (x+1/2)2 +3/4 >0
=” $ xỴR: x2+x+1<0”
B=” $xỴR: x2+x< 0” đúng vì với x = 0 thì x2+x = 0
=” "xỴR: x2+x³ 0”
Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề phủ định
A=” " xỴR: x2+x+1³0”
B=” $xỴR: x2+x<0”
þ Hoạt động 3. Oân tập mệnh đề kéo theo.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời.
Làm bài giải 8 sgk trang 24.
Thế nào là mệnh đề kéo theo? Tính đúng sai của mệnh đề kéo theo?
Làm bài 8 sgk trang 24.
Giáo viên nếu cần thiết thì hướng dẫn thêm.
þ Hoạt động 4. Ôn tập về tập hợp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời.
Hs lên bảng thực hiện bài tập 9.
Hs lên bảng thực hiện bài tập thêm.
Định nghĩa tập hợp con, tập hợp bằng nhau, giao, hợp hiệu của 2 tập hợp?
Làm bài 9 sgk trang 25.
Bài tập thêm
1)Cho A=íxỴZ :êxê<4ý
B=íxỴN*: x<4ý
Tìm ẰB; AÇB; A\B;B\A
2)Viết các tập hợp A, B dưới dạng khoảng đoạn và tìm ẰB; AÇB; A\B;B\A
A=” xỴR: -4<x£ 5”
B=” xỴR: 0<x< 8”
3) Đội tuyển HS giỏi lớp 10 có 10 hs giỏi môn toán, 8 hs giỏi môn văn, trong đó có 3 hs giỏi cả 2 môn văn và toán. Hỏi đội tuyển có bao nhiêu bạn?
þ Hoạt động 5. Bài tập số 14 trang 25.
Chiều cao của một ngọn đồi là
Hãy viết số qui tròn 347,13.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Số qui tròn 347,130
Sử dụng chú ý viết số qui tròn khi biết d.
Yêu cầu một học sinh trả lời.
Vì sao có kết quả đó?
Củng cố: AÌBÛ" x (xỴAÞxỴB)
AÇB=í{xỴA và xỴB}
ẰB={xỴA hoặcø xỴB}
Khoảng, đoạn.
Số gần đúng, sai số tuyệt đối, cách viết số gần đúng.
Hướng dẫn về nhà: Bài tập số 12, 13, 15 sgk trang 25.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
TIẾT 9,10 Ngày dạy:
CHƯƠNG 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
§1. HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số.
Hiểu được hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, tính đối xứng của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
2. Kỹ năng: Biết tìm tập xác định của hàm số
Biết chứng minh tính đơn điệu của hàm số.
Biết lập bảng biến thiên của hàm số khi biết đồ thị cđa nó.
Biết xét tính biÕn thiªn của hàm số .
Biết xét tính chẵn lẻ của hàm số .
3. Thái độ: Rèn luyện kỷ năng tính toán, óc tư duy.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: cho
H·y x¸c ®Þnh 1.; 2.
Bài mới:
*TIẾT 9
þ Hoạt động1. 1.Hàm số. TËp x¸c ®Þnh cđa hµm số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
§äc kh¸i niƯm hµm sè.
Thùc hiƯn yªu cÇu cđa gi¸o viªn: §äc, ph©n tÝch vÝ dơ 1 sgk.
Thùc hiƯn ho¹t ®éng 1 sgk trang 32.
Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn.
(BiĨu ®å nµy x¸c ®Þnh hai hµm sè trªn cïng mét tËp x¸c ®Þnh)
Tr¶ lêi: hµm sè bËc nhÊt, hµm sè bËc hai.
LÊy vÝ dơ vỊ hµm sè.
Tìm tập xác định các hàm số:
,
HS thực hiện
*Vẽ đồ thị hàm số y=x2
1. ôn tập về hàm số:
H·y ®äc khái niệm hàm số sgk.
NhÊn m¹nh x thuéc D th× cã t¬ng øng y duy nhÊt thuéc R.
Minh häa b»ng biĨu ®å ven.
H·y tù ®äc, ph©n
File đính kèm:
- dai so 10 hay.doc