Toán: 55-8, 56-7, 37-8, 68-9.
I.Mục tiêu:
Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ có nhíư dạng 55-8, 56-7, 378, 68-9.
áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy- học:
Hình vẽ bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.KTBC: 3 HS lên bảng.
Đặt tính và tính: 45 - 18, 55 - 7, 47 - 9 , 58 - 19.
Tìm x: x – 18 = 30 ; x + 27 = 57 ; 65 – x = 48
Gọi một số học sinh đọc bảng trừ 11 , 12 , 13 , 14 , 15
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2004
Toán: 55-8, 56-7, 37-8, 68-9.
I.Mục tiêu:
Giúp HS biết cách thực hiện các phép trừ có nhíư dạng 55-8, 56-7, 378, 68-9.
áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy- học:
Hình vẽ bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.KTBC: 3 HS lên bảng.
Đặt tính và tính: 45 - 18, 55 - 7, 47 - 9 , 58 - 19.
Tìm x: x – 18 = 30 ; x + 27 = 57 ; 65 – x = 48
Gọi một số học sinh đọc bảng trừ 11 , 12 , 13 , 14 , 15
Nhận xét.
B.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55-8, 37-8, 56-8, 68-9, áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
2.2.Phép trừ 55-8:
Có 55 que tính bớt đi 8 que tính hỏi còn lại bao nhiêu qưe tính?
Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, lớp làm vào bảng con.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
2.3.Phép trừ 56-7, 37-8, 68-9:
Có 56 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính?
Yêu cầu HS thực hiện phép tính
- Có 37 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? Yêu cầu HS thực hiện phép tính nêu cách đặt tính, cách tính.
Có 68 que tính bớt 9 que tính còn lại mấy que tính?
Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện.
2.4.Luyện tập- thực hành:
Bài1:Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
Gọi HS nối tiếp nhau. Nêu kết quả các phép tính .
Nhận xét.
Bài2: Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
Yêu cầu HS làm vào vở 2b
Gọi 2 HS lên bảng.
Nhận xét.
Bài 3:
Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau.
Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu.
Yêu cầu HS tự vẽ.
2.5.Củng cố, dặn dò:
Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu?
Thực hiện phép tính trừ.
55
- 8
5 6
- 7
4 3
47
37
- 8
29
68
- 9
59
HS làm bài.
HS nối tiếp nêu kết quả phép tính.
Học sinh nêu cách tìm số hạng
3 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vở
Mẫu hình tam giác và chữ nhật ghép lại với nhau.
Chỉ bài trên bảng.
Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
Bài sau: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2004
Toán: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65-38, 46-17. 57-28, 729.
áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
II.Các hoạt động dạy- học:
A.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Đặt tính và nêu cách tính : 55 - 8, 56 – 7
HS2: Tìm x: x + 19 = 37 ; x – 28 = 56
Một số học sinh đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18
Nhận xét ghi điểm.
B.Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng 65 - 35, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
2.Phép trừ 65 trừ 38.
Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65-38.
Yêu cầu HS nêu rõ cách tính .
Yêu cầu HS khác nhắc lại.
3.Các phép trừ 46-17, 57-28, 78-29.
Viết lên bảng 46-17, 57-28, 78-29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Đặt tính và tính
Cả lớp làm bảng con
4.Luyện tập- thực hành:
Bài1: Yêu cầu HS dùng bút chì ghi kết quả các phép tính vào SGK.
Gọi HS đọc kết quả.
Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
Để điền đúng chúng ta cần làm gì?
Số cần điền vào ô trống là số nào?
Điền số nào vào vòng tròn, vì sao?
Yêu cầu HS làm tiếp bài.
Gọi HS sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Gọi 1HS lên bảng.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
BàI sau:Luyện tập.
Thực hiện phép tính trừ 65-38
Đọc phép tính.
HS làm bài.
HS làm bài.
Đọc kết quả, sửa bài.
Điền số thích hợp vào ô trống .
Tính
Điền 80 vào ô trống vì 86-6=80
Điền 70 vì 80-10=70,
Thực hiện tính nhẩm và tìm kết quả của phép tính.
Đọc đề
Bài giải:
Tuổi của mẹ là:
65 - 27 = 38( tuổi)
Đáp số: 38 tuổi.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2004
Toán : Luyện tập.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Các phép trừ có nhớ đã học.
Bài toán về ít hơn.
Biểu tượng hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy- học:
4 mảnh bìa hình tam giác.
III.Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đặt tính và tính: 98 – 19 ; 88 - 39
HS2: Điền số vào ô trống 52 +o = 70 ; o - 16 = 56
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Yêu cầu tự nhẩm và nêu kết quả.
Bài2:Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài.
Hãy so sánh kết quả của 15-5-1 và 15-6. Vì sao
* Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách tính.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS tự tóm tắt, làm bai.
Bài 5: Trò chơi: Xếp hình.
HS nối tiếp nhau thông báo kết qủa.
HS làm bài, sửa.
Kết quả của bài đều bằng 9.
Vì 5 + 1 =6
Đặt tính rồi tính.
HS tự làm bài, 4 HS lên bảng.
Bài toán về ít hơn.
Bài giải
Số lít sữa chị vắt đựơc là:
50 - 18 = 32(lít)
Đáp số: 32 lít.
Ngoài hình vẽ cách quạt, có thể cho HS thi xếp các hình sau.
Tổ nào xếp nhanh ,đúng tổ đó thắng cuộc.
Củng cố – dặn dò:
Giáo viên nhận xét
Yêu cầu về nhà học thuộc các bảng trừ 11,……….18
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2004
Toán: Bảng trừ.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số.
Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
Luyện tập kĩ năng vẽ hình. Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Hình vẽ bài tập 3 trong Sgk.
-Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đặt tính và tính 52 - 16, 84-52.
HS2: Làm bài 4
Gọi học sinh đọc bảng trừ 11,……………18
Nhận xét ghi điểm
B.Dạy- học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các bảng trừ đã học 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Sau đó, áp dụng các bảng trừ để giải các bài toán có liên quan.
2.Bảng trừ:
Trò chơi:Thi lập bảng trừ.
Chuẩn bị 4 tờ bìa lịch, 4 cây bút xạ.
Trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ.
Đội1: Bảng 11 trừ đi một số.
Đội2: Bảng 12 trừ đi một số, 18 trừ đi một số.
Đội3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.
Đội4: Bảng 14,15,16 trừ đi một số.
Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng .
GV cùng cả lớp kiểm tra. GV gọi đại diện từng đội lên đọc từng phép tính trong bảng trừ của đội mình.Sau mỗi phép tính HS dưới lớp hô to đúng/ sai.
Kết thúc cuộc chơi.Đội nào có ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc.
Bài 2: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào SGK.
Gọi 3: HS nêu kết quả, lớp sửa bài.
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
Giáo viên cho học sinh quan sát hình mẫu
Hình mẫu có những hình nào ? ( Hình tam giác và hình vuông )
Yêu cầu học sinh vẽ hình theo sách.
Một học sinh lên bảng vẽ
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà học thuộc bảng trừ.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2004
Toán : Luyện tập.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Các bảng trừ có nhớ.
Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chia hết trong một hiệu.
Bài toán về ít hơn.
Độ dài 1dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng.
Trắc nghiệm 4 lựa chọn
II.Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi sẵn bài1.
Phấn màu vàng, đỏ.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
HS1: Đặt tính và tính: 98 – 19 ; 57 – 19
HS2: Làm bài 2
Gọi HS đọc bảng trừ.
Nhận xét.
B.Dạy bài mới: Hôm nay các em sẽ ôn luyện các dạng phép trừ đã học và giải các bài toán
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu mỗi tổ làm 1 cột.
Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết quả
* Nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở 2b
GV nhận xét.
Bài 3:
Bài toán yêu cầu tìm gì?
x là gì trong các ý a, b ?
x là gì trong ý c ?
Yêu cầu hs nêu lại cách tìm số hạng trong phép cộng ,số bị trừ trong phép trừ.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Gọi 3 học sinh lên bảng
Nhận xét
Bài 4:
Yêu cầu hs đọc đề bài ,nhận dạng bài toán và tự làm bài .
Bài toán thuộc dạng toán ít hơn
Thùng bé có là:
Bài 5:
Gọi hs đọc yêu cầu
Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu đề xi mét ?
Vậy chúng ta phải so sánh đoạn MN với độ dài nào.
1dm = ? cm
Đoạn MN ngắn hơn hay dài bao nhiêu ta phải làm gì ?
Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì?
Yêu cầu hs ước lượng và nêu số đo phần hơn.
Vậy đoạn thẳng MN dài khoảng bao nhiêu cm?
Yêu cầu hs khoanh vào ô kết quả
Dặn dò :
Về nhà học thuộc bảng trừ.
Học sinh làm bài
Học sinh đọc kết quả
3 hs lên bảng.
Hs tự làm bài
Tìm x
x là số hạng
x là số bị trừ
Trả lời.
Hs tự làm bài.
3 học sinh lên bảng
Thùng to : 45 kg
Thùng bé: ít hơn thùng to 6 kg.
Hỏi thùng bé đựng bao nhiêu kg?
Thùng bé có số đường là:
45 – 6 = 39 kg đường
ĐS: 39 kg đường.
1dm
Độ dài 1 dm
1dm=10cm
So sánh
Ước lượng
Khoảng 1 cm
10cm-1cm=9cm
Khoảng 9cm.
File đính kèm:
- TOAN14.Doc