Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kỹ năng: Củng cố cách xem đồng hồ, biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
2. Kiến thức: Củng cố cách xem đồng hồ, biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
Giải bài toán có liên quan đén đơn vị đo là lít, đồng(tiền Việt Nam).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán Tiết: 167 Tuần: 34
Bài: Ôn tập về đại lượng
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách xem đồng hồ, biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
2. Kiến thức: Củng cố cách xem đồng hồ, biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
Giải bài toán có liên quan đén đơn vị đo là lít, đồng(tiền Việt Nam).
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
thời gian
nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
5 ph
I. Kiểm tra bài cũ
Số?
.... X 4 = 0 ..... + 4 = 4 ..... : 4 = 0
4 : ..... = 1 4 : ..... = 4 4 - ...... = 0
29 ph
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập
* Bài 1:
a, Đồng hồ chỉ:
A:4 giờ 30 phút B: 5 giờ 15 phút
c: 10 giờ D: 8 giờ rưỡi
b, Vào buổi chiều, 2 đồng hồ nào chỉ cùng giờ:
A - E B - D C - G
* Bài 2: Giải
Số nước mắm can to đựng là:
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 l nước mắm
* Bài 3: Giải
Số tiền bạn Bình còn lại là:
1000 - 800 = 200 (đồng)
Đáp số: 200 đồng
* Bài 4:
a, 15 cm b, 15m c, 174 km
d, 15 mm e, 15 cm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 2 HS chữa bài
- HS nối 2 đồng hồ tương ứng
- HS đọc đề, phân tích đề rồi giải.
- 1 HS chữa bài
- Tương tự bài 2
- HS bằng tưởng tượng, ước lượng số đo độ dài rồi làm bài
- 1 HS chữa bảng phụ
1 ph
III. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
Môn: Toán Tiết: 168 Tuần: 34
Bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố cách làm tính, giải tóan với các số đo theo đơn vị độ dài, khối lượng, thời gian.
2. Kiến thức: Củng cố cách xem đồng hồ, biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
Giải bài toán có liên quan đén đơn vị đo là lít, đồng(tiền Việt Nam).
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
thời gian
nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
5 ph
I. Kiểm tra bài cũ
- Hs chữa BT 1 trang 174
30 ph
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
* Bài 1 Gợi ý:
- Hà làm việc gì? (Học)
-Trong thời gian bao lâu? (4 giờ)
Tương tự như vậy, HS so sánh các khoảng thời gian dành cho các hoạt động trong bảng. Từ đó kết luận: Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động học
* Bài 2: Giải
Hải cân nặng là:
27 + 5 = 32(kg)
Đáp số: 32 kg
* Bài 3: Giải
Nhà Phương cách xã Đinh Xá là:
20 - 11 = 9 (km)
Đáp số: 9 km
* Bài 4: Giải thích: "phải bơm trong 6 giờ" tức là bắt đầu bơm từ lúc 9 giờ thì sau 6 giờ nữa sẽ bơm xong
Giải
Trạm bơm sẽ bơm xong nước lúc:
9 + 6 = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giờ
4 Củng cố, dặn dò
- HS đọc đề bài tập 1
- HS suy nghĩ, phân tích bảng thông tin đã cho và làm bài, sau đó chữa bài
- 1 HS làm bảng quay
- Cả lớp làm vở
- HS đọc đề bài, xem sơ đồ, suy nghĩ và làm bài
- HS chữa bài
- Tương tự bài 3
Môn: Toán Tiết: 169 Tuần: 34
Bài: Ôn tập về hình học
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng: Củng cố về nhận biết hình, vẽ hình theo mẫu
2. Kiến thức: Củng cố về nhận biết hình, vẽ hình theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
5 p
30 p
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra Hẫũch bài 4 trang 175
II.Bài mới
Giới thiệu bài
2. Ôn tập
Bài 1:
A. Đường thẳng AB
B.Đoạn thẳng AB
C. Đường gấp khúc OPQR
D. Tam giác ABC
E. Hình vuông MNPQ
G. Hình chữ nhật GHIK
H. Hình tứ giác ABCD
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu
- Có thể cho HS tô màu sau khi vẽ hình
Bài 3
- HS vẽ hình vào vở ô ly rồi làm bài.
Bài 4:
a, Có 5 hình tam giác
b, Có 3 hình chữ nhật
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò HS ôn lại các bài đã học
- Nhận xét, cho điểm HS
HS tự làm bài, đổi bài kiểm tra lẫn nhau
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài: vẽ hình trên giấy kẻ ô ly
- 1HS lên bảng chữa
- Tương tự bài 3
* Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán Tiết: 170 Tuần: 34
Bài: Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kỹ năng:
Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, tứ giác, xếp ghép hình đơn giản
2. Kiến thức: Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, tứ giác, xếp ghép hình đơn giản
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
5 p
30 p
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS về kỹ năng vẽ hình
II.Bài mới
1Giới thiệu bài
2. Ôn tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 2 + 4 = 9(cm)
Đáp số: 9 cm
Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
20 x 4 = 80 (mm)
Đáp số: 80mm
Bài 2: Chu vi tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80(cm)
Đáp số: 80cm
Bài 3
Giải
Chu vi tứ giác MNPQ là:
5 x 4 = 20(cm)
Đáp số: 20cm
Bài 4
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
5 + 6 = 11(cm)
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là :
2 + 2+ 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm)
-> Vậy độ dài 2 đường gấp khúc đó bằng nhau -> Con kiến đi theo 2 con đường này đều có độ dài như nhau
Bài 5
Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò HS ôn lại bài đã học
- Nhận xét, cho điểm HS
HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài
- 1HS lên bảng chữa
- Tương tự bài 2
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS quan sát hình vẽ rồi ước lượng, NX và làm bài
- HS tự xếp hình.
- Chữa bài theo cách thi tiếp sức.
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Toan 2 tuan 34.doc