Giáo án Toán 5 tuần 8

Tuần 36- tiết 8

 Bài soạn: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phấn màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ… ngày … tháng … năm 2005 Tuần 36- tiết 8 Bài soạn: So sánh số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại) II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dh tương ứng Ghi chú 5 phút 10 phút 10 phút 20 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: Cách 1:Ta có: 5,1 m = 510 cm 4,98 m = 498 cm Vì 510 cm > 498 cm nên 5,1m > 4, 98 m hay 5,1 > 4, 98 Cách 2: So sánh vì nên 5,1 > 4, 98 Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. * Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau: Cách 1: Ta có: 35,7 m = 35700 mm 35,698 m = 35698 mm Vì 35700mm >35698mm nên 37,5 m >35,698m hay 35,7 > 35698 Cách 2: Phần nguyên bằng nhau = 35. Ta so sánh phần thập phân: Vì 700mm > 698 mm nên hay 0,7m > 0,698 m Vậy: 35,7 m > 35,698 m Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn. * Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân : Quy tắc : Như SGK. 3.Luyện tập: Bài 1: Điền dấu: 48,97 < 51,02 ( So sánh phần nguyên) 96,4> 96,38 (So sánh phần thập phân) 0,7 > 0,65 (So sánh phần thập phân) Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 Bài 4 ( thêm ): Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm: a) 2,507 < 2,517 b) 8,659 > 8, 658 c) 95,60 = 95,60 d) 42,080 = 42,08 4) Củng cố - Dặn dò: Về nhà: 2,3 trang 45. Pp kiểm tra đánh giá: - GV yêu cầu HS so sánh 5,1 m với 4,98 m. - HS nêu cách so sánh. ( Chưa học cách so sánh 2 số thập phân nên ta đưa về so sánh 2 số tự nhiên). - Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau. - HS nêu cách so sánh , cho ví dụ. - So sánh 35,7 m với 35,698m - HS nêu cách so sánh. ( Chưa học cách so sánh 2 số thập phân nên ta đưa về so sánh 2 số tự nhiên ) - Còn cách so sánh nào nữa? ( Vì phần nguyên bằng nhau nên so sánh phần thập phân). - Nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau. - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. - Cả lớp đọc lại quy tắc SGK. - Nêu ví dụ rồi so sánh. PP luyện tập cá nhân: - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở T. - Chữa bài miệng. - HS làm bài vào vở T. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài miệng. Chú ý có giải thích. - Gv đưa bảng phụ yêu cầu hs nhanh chóng điền số. - HS làm bài. - Chữa bài- Giải thích cách điền chữ số đó. - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Cho ví dụ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ… ngày … tháng … năm 2005 Tuần 37- tiết 8 Bài soạn: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS biết củng cố về: - So sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại) - Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5 phút 10 phút 20 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn. 2.Luyện tập: Bài 1: Điền dấu: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 ( Chữ số 0 tận cùng bên phải của số thập phân không có giá trị). Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : 31,08 ; 29,80 ; 29,75 ; 27,9 ; 25,16 Bài 4: Tìm chữ số x, biết: 9,7x8 < 9,718 Vì 9,7 = 9,7 nên x = 0 thì ta có: 9,708 < 9,718 Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 0,9 < x < 1,2 x = 1 b) 64,97 < x < 65,14 x = 65 Bài 7: Cho biết: 1 < x < 2 * x không thể là số tự nhiên. * Vì 1,0 < x < 2,0 nên x = 1,1; 1,2; 1,3; 1,4...... 4) Củng cố - Dặn dò: Về nhà: chưa bài sai. PP kiểm tra đánh giá: - Chữa bài 2,3 trang 45. - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Nêu ví dụ. Pp luyện tập cá nhân: - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở T. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở T. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở T. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài. - Chữa bài- Giải thích cách tìm chữ số đó. - HS làm bài. - Chữa bài- Giải thích cách làm. - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ… ngày … tháng … năm 2005 Tuần 38- tiết 8 Bài soạn: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS biết củng cố về: - Đọc, viết ,so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại) - Tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5 phút 30 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn... 2.Luyện tập: Bài 1: Đọc số: a) bẩy phẩy năm hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu hai trăm linh một phẩy không năm (hai trăm linh một năm phần trăm) không phẩy một trăm tám mươi bảy. b) ba mươi sáu phẩy hai chín phẩy không không một ( chín một phần nghìn ) tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai không phẩy không mười ( mười phần nghìn ) Bài 2: Viết dưới dạng số thập phân: a) 5,7 c) 0,01 b) 32,85 d) 0,304 Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Bài 4: Tìm 3 giá trị của x, biết: 0,7 < x < 0,8 hay 0,70 < x < 0,80 nên x = 0,71 ; 0,73 ; 0,79 Bài 5: Tính nhanh: 4) Củng cố - Dặn dò: Về nhà: 4,5 trang 47 Nếu còn thời gian cho HS làm bài 1,2,3 trang 46 SGK ( dưới). iPP kiểm tra- đánh giá: - Chữa bài 4,5,6 trang 46 - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Nêu ví dụ. PP luyện tập cá nhân: HS tự làm bài. - 2 HS 1 nhóm tự làm nhóm với nhau. - Chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở T. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở T. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài. - Chữa bài- Giải thích cách làm. - Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Cho ví dụ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ… ngày … tháng … năm 2005 Tuần 39- tiết 8 Bài soạn: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5 phút 10 phút 20 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài: km hm dam m dm cm mm * Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần. Ví dụ: 1km = 10 hm ... 1m = 10 dm 1m = 10mm Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trước nó. * Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng. 1km = 1000m 1 m =100 cm 1m = 1000 mm 1m = 1 km = 0,001 km 1cm = 1 m = 0,01 m 3.Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1km=10hm=100dam 1hm=10dam=0,1km=100m 1m=10dm=0,1dam=100cm 1dm=10cm=0,1m 1cm=10mm=0,1dm 1mm=0,1cm Bài 2: Viết dưới dạng số đo = km: 3km 562 m = 3, 562 km 3km 45 m = 3,045 km 3km 5 m = 3, 005 km 200 m = 0,2 km 53 m = 0,053 km 30m5cm = 0,0305 km 3m5cm = 0,00305 km Bài 3: Viết dưới dạng số đo = m: 5,567 km = 5567 m 4,32 km = 4320 m 4,05 km = 4050 m 30 dm = 3m ; 15 dm = 1,5 m 327 cm = 3,27 m 25 cm = 0,25 m 3 cm = 0,003m Bài 4: Viết dưới dạng số đo = cm: 3,2 dm = 32cm ; 3,23 m = 323 cm ; 5,6 m = 560 cm ; 20,34 m= 2034cm ; 3,456 m = 3456 cm 300 mm = 30cm ; 34 mm= 3,4 cm 4 mm = 0,04 cm Bài 5: Đỉnh Phan xi păng cao 3,143 km Đỉnh Tây Cô Lĩnh cao 2,149 km Đỉnh Bạch Mã cao 1,592 km Đỉnh Tam Đảo cao 1,444 km. 4) Củng cố - Dặn dò: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trước nó. - Chữa bài 4,5 trang 47 SGK. - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. - 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Cho ví dụ. - 2 HS nhắc lại quy tắc. - Cả lớp đọc quy tắc. - 1 HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài.( Bảng phụ) - Chữa bài, thống nhất kết quả. - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS làm bài vào vởT. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. HS làm bài vào vởT. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vởT. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài. - Chữa bài- Thống nhất kết quả. - 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ… ngày … tháng … năm 2005 Tuần 40- tiết 8 Kế hoạch dạy học: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo đo khối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5 phút 10 phút 20 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài: tấn; tạ ; yến; kg; hg; dag; g * Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần. Ví dụ: 1tấn = 10 tạ ... 1tạ = 10 kg 1kg = 10hg Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo khối lượng liền trước nó. * Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng. 1tấn= 1000kg 1 tạ =100 kg 1kg = 1000 g 1kg = tấn = 0,001 tấn .... 3.Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2: Viết số đo dưới dạng kg: 23kg 6hg = 23,6 kg 15,12 kg ; 2,201 kg 3,02 kg; 3,003 kg ; 0,013 kg; 0,026kg Bài 3: Viết số đo dưới dạng tấn: 3,2 tân ; 3,13 tấm; 6,123 tấn 2,3 tấn ; 0,325 tấn 0,35 tấn ; 0,405 tấn Bài 4: Viết số đo dưới dạng kg: 2,345 tấn = 2345 kg 2500 kg ; 4025 kg; 630kg ; 55kg b) Viết số đo dưới dạng gam: 4300g; 5890g ; 750 g; 50g Bài 5: Số thịt dùng để nuôi 12 con sư tử trong 30 ngày là: 10 x 12 x 30 = 36000 kg = 36 ( tấn thịt ) 4) Củng cố - Dặn dò: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo khối lượng liền trước nó. - Chữa bài 4,5 trang 47 ,48 SGK. - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. - 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Cho ví dụ. - 2 HS nhắc lại quy tắc. - Cả lớp đọc quy tắc. - 1 HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài.( Bảng phụ) - Chữa bài, thống nhất kết quả. - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS làm bài vào vở T. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài vào vởT. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. - HS làm bài. - Chữa bài- Thống nhất kết quả. - 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTOAN - TUAN 8.doc