Giáo án Toán 6 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

I. Mục tiêu:

+Kiến thức cơ bản:

- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử và cũng có thể không có phần tử nào.

- HS hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

+Kỹ năng cơ bản:

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (dạng đơn giản).

- Biết kiểm tra một tập hợp là con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước.

- Biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước.

- Biết sử dụng các kí hiệu và .

+ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .

II. Chuẩn bị của GV và HS:

-GV:phấn màu; bảng phụ.

-HS:học bài cũ và xem trước bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Đ4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Tiết pp: 4 Tuần: 2 Ngày soạn: 7-9-2005. I. Mục tiêu: +Kiến thức cơ bản: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử và cũng có thể không có phần tử nào. - HS hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. +Kỹ năng cơ bản: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (dạng đơn giản). - Biết kiểm tra một tập hợp là con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước. - Biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước. - Biết sử dụng các kí hiệu và . + Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . II. Chuẩn bị của GV và HS: -GV:phấn màu; bảng phụ. -HS:học bài cũ và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Làm BT 19/sbt. Viết giá trị của các số có 2, 3, 4 chữ số dưới dạng tổng giá trị của các chữ số. HS2:Làm BT 21/sbt. Hãy cho biết mỗi tập hợp vừa viết có bao nhiêu phần tử. -2HS lên bảng. *HS1: Bài 19/SBT. 340; 304; 403; 430. = a . 10 + b. = a.100 + b . 10 + c =a.1000+b.100+c.10+d. (với a 0). *HS2: Bài 21/SBT. a){16; 27; 38; 49} có 4 phần tử. b){41; 82} có 2 phần tử. c){59; 68} có 2 phần tử. HĐ2: Số phần tử của một tập hợp (12ph) 1. Số phần tử của một tập hợp: Cho các tập hợp: A={5} có 1 phần tử. B ={x, y} có 2 phần tử. C={1; 2; …; 100} có 100phần tử. N={0;1;2;3;…} có vô số phần tử. ?1 D={0} có 1 phần tử. E={bút, thước} có 2 phần tử. H={xN / x10} H={0; 1; 2; 3; 4;5;6;7;8;9;10} có 11 phần tử. ?2 Không có số tự nhiên nào để x+5=2. A={ xN / x+5=2} không có phần tử nào. +GV nêu ví dụ về các tập hợp như sgk. ? Cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? +GV yêu cầu HS làm ?1: Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử? ?2.Tìm số tự nhiên x để x+5=2? +GV giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập A là tập rỗng và kí hiệu A=ặ. ? Thế nào là tập hợp rỗng? -HS đứng tại chỗ trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời. -HS phát biểu tập hợp rỗng cùng với kí hiệu. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng ? Vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử? +GV yêu cầu hs đọc thuộc phần đóng khung trong sgk. *Củng cố: GV cho HS làm bài tập 17/sgk. -Bài 17/sgk. a) A={0; 1; ;2 ;3;…; 20} có 21 phần tử. b) B = ặ. Tập hợp B không có phần tử nào. *Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng đựơc kí hiệu là ặ. *Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. HĐ3: Tập hợp con (15ph) ●c ●d ●x ●y 2. Tập hợp con: F E VD: E={x, y} F={x, y, c, d}. Ta thấy, mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F, kí hiệu: E F. *ĐN: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B, hay B A. Đọc là: -A là tập hợp con của tập hợp B; -A được chứa trong B; -B chứa A. Chú ý: Khi A B và B A thì ta nói rằng hai tập hợp A và B bằng nhau và kí hiệu A=B. +GV : vẽ hình( dùng phấn màu để viết hai phần tử x, y). ? Hãy viết các tập hợp E và F? ? Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F? +GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F, kí hiệu: E F. ? Vậy khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? +GV yêu cầu 1 HS đọc định nghĩa trong sgk. +GV giới thiệu kí hiệu A B. +Ví dụ: Tập hợp D các học sinh nữ rong lớp là tập hợp con của tập hợp H các hs lớp đó, Ta viết D H. +BT củng cố: (Bảng phụ) M={a,b,c} a) Viết tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 1 phần tử, hai phần tử. b) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M. c) Trong cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: c M ; O M; a M;{a,b} M ; {a} M; {b} M ; b M. +GV củng cố lại cách sử dụng các kí hiệu qua bài tập "đúng, sai": -Kí hiệu ; chỉ mối quan hệ giũa một phần tử và tập hợp. -Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa tập hợp và tập hợp. +Gọi 1 HS lên bảng làm ?3. +GV: giới thiệu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. -Gọi HS đọc chú ý trong sgk. -HS: E={x, y} F={x, y, c, d}. -HS phát biểu định nghĩa. HS làm bài: a) {a}; {b}; {c}; {a,b}; {a,c}; {b. c}. b) {a}M; {b}M; {c}M; {a,b}M; {a,c}M; {b. c}M. c) … ?3 -HS đứng tại chỗ trả lời và có giải thích. +MA vì mọi phần tử của M đều thuộc A. MB vì mọi phần tử của M đều thuộc B. +A B; B A. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ4: Luyện tập, củng cố (10ph) ? Nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp? ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? +Hướng dẫn cho HS làm bài tập 18; 19; 20/sgk. -HS trả lời. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (1ph) -Học kỹ bài. -BTVN: 29 đến 33/SBT -Xem trước phần luyện tập. IV.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet4.CI.doc