Giáo án Toán 6 (Cho học sinh yếu) - Tiết 15: Nhắc lại số nguyên âm. tập hợp các số nguyên. thứ tự thực hiện các số nguyên

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên.

- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên.

- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

2. Kĩ năng

- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.

- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.

- HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

- Rèn kỹ năng so sánh 2 số nguyên và tìm GTTĐ của một số nguyên.

3.Thái độ:

- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho hS.

- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 (Cho học sinh yếu) - Tiết 15: Nhắc lại số nguyên âm. tập hợp các số nguyên. thứ tự thực hiện các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiờ́t ct : 15 Ngày soạn: Bài dạy : NHẮC LẠI Sễ́ NGUYấN ÂM. TẬP HỢP CÁC Sễ́ NGUYấN. THỨ TỰ THỰC HIậ́N CÁC Sễ́ NGUYấN I. Mục tiờu: 1. Kiờ́n thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên. - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số. - HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Rèn kỹ năng so sánh 2 số nguyên và tìm GTTĐ của một số nguyên. 3.Thái đụ̣: - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho hS. - Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. II. Chuõ̉n bị : GV: - GA , sgk, đddh - Mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý/71, nhận xét/72. HS: - Xem trước nụ̣i dung bài học trong sgk. III. Kiờ̉m tra bài cũ : xen kẻ trong dạy và học. 5’ HS1 : HS2 : V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ụ̉n định lớp 2. Các hoạt đụ̣ng dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 12 Hoạt đụ̣ng 1 : Tìm hiờ̀u vờ̀ sụ́ õm -GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 0oC; trên 0oC; dưới 0oC ghi trên nhiệt kế. -GV giới thiệu các số nguyên âm như: -1; -2; -3... và hướng dẫn cách đọc (âm 1, trừ 1…) -Yêu cầu làm SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. -Hỏi : Trong 8 TP thì TP nào nóng nhất, lạnh nhất? -Yêu cầu làm BT1/68 SGK. -Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m. Gới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600), thềm lục địa Việt Nam (-65m) -Cho làm -Cho làm BT 2/68 SGK giải thích ý nghĩa của các con số. -Cho đọc ví dụ 3 về có và nợ -Cho làm ?3 -Yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 tia số. GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. ?4 -GV vẽ tiếp tia đối của tia số và ghi các số –1; -2; … từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. -Cho HS làm -GV giới thiệu trục số thẳng đứng. -Cho làm BT 4/68 SGK --------------- 5/68 SGK -Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế. -Tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4….. -Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất TP HCM Lạnh nhất: Mát-xcơ-va -Trả lời BT1/68 SGK -Đọc Ví dụ 2 SGK. -Làm?2 -Đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam Ranh. -Làm BT2/68 giải thích ý nghĩa các số -Đọc ví dụ 3 -Làm bT ?3 -1 HS lên bảng vẽ 1 tia số -HS cả lớp vẽ tia số vào vở. -HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. -Ghi chép về chiều của trục số. -Làm -Nghe giới thiệu về trục số thẳng đứng. -Làm BT 4,5/68 SGK theo nhóm. I. Tìm hiờ̉u sụ́ õm : 1)Các ví dụ: Ví dụ1: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ: Nh.độ n.đá đang tan 0 oC ------nước đang sôi 100 oC -----3 độ dưới 0 viết - 3oC Đọc và giải thích BT1/68 SGK: a)Nhiệt kế a: -3 oC ---------- b: -2 oC ----------- c: 0 oC ----------- d: 2 oC ----------- e: 3 oC b)Nh.kế b có nh.độ cao hơn. Ví dụ 2: Độ cao thấp ?2. SGK Bài tập 2/68 SGK: -Độ cao đỉnh Êvơrét 8848m (cao hơn nước biển 8848m) -Độ cao đáy vực Marian –11524m (thấp hơn mực nước biển 11524m) Ví dụ 3: có và nợ +Có 10000đ +Nợ 10000đ nói có–10000đ Đọc và giải thích: ?3 2)Trục số: | | | | | | | | | -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Điểm gốc: 0 Chiều dương: trái sang phải Chiều âm: phải sang tráI -Trục số thẳng đứng: SGK ?4 Điểm A: -6; Điểm C: 1 Điểm B: -2; Điểm D: 5 -Bài tập 4,5/68 SGK: 13 Hoạt đụ̣ng 2 : Tọ̃p hợp các sụ́ nguyờn Chữa bài tập 8/55 SBT Vẽ 1 trục số và cho biết: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. -ĐVĐ: Vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. -Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. -Ghi bảng: -Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? -Cho làm BT 6/70 SGK -Hỏi: Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào? -Cho đọc chú ý SGK ?4 -ĐVĐ: Trong bài toán, điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O ta nói chúng là 2 số đối nhau. -GV vẽ 1 trục số nằm ngang. Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và số (-1), nêu nhận xét. Tương tự với 2 và (-2). Tương tự với 3 và (-3). -Cho HS làm -Lắng nghe GV đặt vấn đề -Ghi chép -Lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm. -Làm bài tập 6/70 SGK -Trả lời: N là tập con của Z -Vẽ hình diễn tả quan hệ N và Z -Đọc chú ý SGK -1 HS lên bảng biểu diễn số1 và (-1) trên trục số -HS cả lớp vẽ trục số vào vở. -Nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về 2 phía điểm O. Nhận xét tương tự với 2 và (-2); 3 và (-3) -Làm Tìm số đối của 7, (-3), 0 II. Tọ̃p hợp các sụ́ nguyờn 1)Số nguyên: -Số nguyên dương: 1; 2; 3 ; ... có thể ghi: +1; +2; +3 ; ... -Số nguyên âm: -1; -2; -3; .... -Tập hợp số nguyên: Z Z = {...;-3;-2;-1;0;1;2;3;....} Bài tập 6/70 SGK: -4 ẻ N Sai 4 ẻ N Đúng 0 ẻ Z Đúng 5 ẻ N Đúng –1 ẻ N Sai -Chú ý: SGK 2)Số đối: | | | | | | | | | -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 1 và (-1) là 2 số đối nhau Hay: 1 là số đối của –1 -1 là số đối của 1 Số đối của 7 là (-7) Số đối của (-3) là 3 Số đối của 0 là 0 10 Hoạt đụ̣ng 3 : Thứ tự trong tọ̃p hợp các sụ́ nguyờn -Hỏi: Tương tự so sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số. -Hãy rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên. -Ghi bảng: -Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: có 1 số nhỏ hơn số kia: a a ?1 -Khi biểu diễn…. Số nguyên b (đưa nhận xét lên bảng phụ -Cho làm SGK -Đưa BT lên bảng phụ -Giới thiệu về số liền trước, liền sau, yêu cầu HS lấy VD -Cho HS làm ?2 -Hỏi: +Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào? +So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương. -Cho hoạt động nhóm làm BT 12, 13/73 SGK ?3 -Hỏi: +Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? +Điểm (-3), điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị. -Cho làm ?4 -GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK) -Yêu cầu làm dưới dạng kí hiệu -Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét: GTTĐ của số 0 là gì? -----Nguyên dương-----? -----Nguyên âm --------? GTTĐ của 2 số đối nhau ? -Trong hai số âm, số lớn hơn có GTTĐ như thế nào? -Trả lời:3 < 5. Trên trục số, điểm 3 ở bên trái của điểm 5. -Phát biểu nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên. -Lắng nghe GV hướng dẫn phần tương tự với số nguyên. -Ghi chép ?1 -Làm SGK -3 HS lên bảng điền 3 câu a, b, c -lấy VD về số liền sau ?2 -Làm -Lên bảng viết kết quả so sánh theo ký hiệu -Nhận xét vị trí các điểm trên trục số -Đọc nhận xét SGK -Hoạt động nhóm làm BT12, 13/73 SGK Trả lời: +Trên trục số, 2 số đối nhau cách đều điểm 0 nằm về 2 phía của điểm 0. +Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị. ?3 -HS trả lời -HS nghe và nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. ?4 -Làm -HS rút ra nhận xét. III. Thứ tự trong tọ̃p hợp các sụ́ nguyờn 1)So sánh hai số nguyên: *)Tập hợp số nguyên: Z Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2;3;…} *)Thứ tự trong Z: trên trục số " a,b ẻ Z a a ) Û điểm a ở bên trái điểm b . Chú ý(SGK/71) VD: -1 là số liền trước của 0 +1 là số liền sau của 0 ?2 So sánh a)2 -7; c)-4 < 2 d)-6 -2; g)0 <3 Nhận xét: SGK BT 12/73 SGK: a) Sắp xếp tăng dần -17, -2, 0, 1, 2, 5. b)Sắp xếp giảm dần 2001, 15, 7, 0, -8, -101. BT 13/73 SGK: a)x = -4, -3, -2, -1. b)x = -2, -1, 0, 1, 2. 2)Giá trị tuyệt đối: | | | | | | | -3 -2 -1 0 1 2 3 3 và (-3) là 2 số đối nhau cách đều 0 về 2 phía 3 đ.vị *) “Giá tri tuyệt đối của a” kí hiệu: | a| Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Ví dụ: SGK | -13| = 13; | -20| = 20; | -75| = 75; | 0| = 0. | 1| = 1; | -1| = 1; | -5| = 5; | 5| = 5; | -3| = 3; | 2| = 2. *)Nhận xét: SGK a)| 0| = 0 b) | a| = a Nếu a> 0 . c) | a| = - a Nếu a< 0. d) a <0; b< 0 , nếu | a| b V. Củng cố : 3’ GV : - yc hs thực hiợ̀n bt 2 và 4 sgk - Dùng sụ́ nguyờn đờ̉ biờ̉u thị các đại lượng nào ? Ví dụ ? (đại lượng có hai hướng ngược nhau) - tọ̃p hợp Z các sụ́ nguyờn bao gụ̀m những loại sụ́ nào/ - Quan hợ̀ giữa N và Z VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ -Làm BT 9, 10 /70 ; bt 11 , 15 sgk - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy

File đính kèm:

  • docGA YEU TOAN 6 TIET 15.doc
Giáo án liên quan