Giáo án Toán 6 - Chương II - Tiết 50 - Bài 7: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Củng cố các qui tắc phép trừ, qui tắc phép cộng các số nguyên

- Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức

- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập 49; 53; 56 và máy tính bỏ túi

- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà

III/ Tiến trình tiết

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

HS: Phát biểu qui tắc phép trừ hai số nguyên, viết công thức

Làm bài 48(SGK)

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương II - Tiết 50 - Bài 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50 §7. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 18.12.2005. I/ Mục tiêu: Củng cố các qui tắc phép trừ, qui tắc phép cộng các số nguyên Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 49; 53; 56 và máy tính bỏ túi HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III/ Tiến trình tiết Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ HS: Phát biểu qui tắc phép trừ hai số nguyên, viết công thức Làm bài 48(SGK) Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 49(SGK) a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) Bài 53(SGK) x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x - y -9 8 -5 -15 Bài 81(SBT) a, 8 – (3 - 7) = 8 – [3 + (-7)] = 8 – (-4) = 8 + 4 = 12 b, (-5)- (9-12)= (-5) – [9 + (-12)] = (-5) – (-3) = (-5) + 3 = -2 c, 7- (-9) – 3 = 7 + 9 – 3 = 16 – 3 = 13 d, (-3)+ 8 – 1 = 5 –1 = 4 Bài 86(SBT) a, Thay x = -98 vào biểu thức ta được x + 8 – x – 22 = (-98) + 8 – (-98) – 22 = (-98) + 8 + 98 – 22 = [(-98) + 98] + (8 --22) = 0 + (-14) = -14 b, Thay x = -98, a = 61 vào biểu thức ta được: -x – a + 12 + a = -(-98)- 61 + 12 + 61 = 98 + (-61) + 12 + 61 = (98 + 12) + [(-61) + 61] = 110 + 0 = 110 Bài 52(SGK) Tuổi thọ của nhà bác học Aùc-si mét là: -212 – (-287) = -212 + 287 = 75(tuổi) Dạng 2: Tìm x Bài 54(SGK) a, 2 + x = 3 x = 3 –2 x = 1 b, x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = -6 c, x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = 6 d, = 0 => x + 3 = 0 x = 0-3 x = -3 e, = 2 => x – 2 = 2 hoặc x – 2 = -2 * x – 2 = 2 => x = 4 x – 2 = -2 => x = 0 Dạng 3: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi a, 169 – 733; b, 53- (-478) c, -135 – (-1936) GV: Treo bảng phụ bài tập 49 HS: trả lời miệng GV(chốt lại): Số đối của 0 là 0 GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp theo dõi và nhận xét HS: Xây dựng bài giải a và b dưới sự hướng dẫn của GV HS: 2HS lên bảng làm câu c và d GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện theo 2 cách + Cách tính thông thường + Tính nhanh bằng cách nhóm các số đối nhau, các số có tổng chẵn trăm, chẵn chục và sử dụng các dấu ngoặc một cách hợp lý HS: 2 HS lên bảng thực hiện Lớp nhận xét H: Muốn tính tuổi thọ nhà bác hoc Aùc-si-mét Ta làm như thế nào? HS:Lấy năm mất trừ đi năm sinh GV: Gọi 1HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi và nhận xét HS: Nhắc lại vai trò của x trong từng phép tính và nêu cách tìm x HS: 1HS lên bẩng thực hiện HS dưới lớp nhận xét GV: Đưa ra bài tập d, e có chứa dấu giá trị tuyệt đối H: = 0 thì a = ? HS: a = 0 H: = b (b>0) thì a nhận những giá trị nào? HS:.. GV(gợi ý) = b => a = b hoặc a = -b HS: Lên bảng thực hiện GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như bài tập 56(SGK) HS: Thực hành trên máy tính của mình 4/ Củng cố: Qui tắc trừ hai số nguyên, ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấ Các dạng bài tập đã giải trong tiết 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 48; 49; 52; 53(SGK); 73; 74; 76(SBT)

File đính kèm:

  • docsohoc6.50.CII.doc
Giáo án liên quan