Giáo án Toán 6 - Chương III - Tiết 82 - Bài ˜9: Phép trừ phân số

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.

-Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số.

- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.

-Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II/ Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ ghi quy tắc.

-HS: Xem lại các qui tắc cộng phân số, hai số nguyên đối nhau.

III/ Tiến trình tiết dạy

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương III - Tiết 82 - Bài ˜9: Phép trừ phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết 82 Tuần 26 Ngày soạn: 02.03.2007. I/ Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau. -Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số. - Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. -Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II/ Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi quy tắc. -HS: Xem lại các qui tắc cộng phân số, hai số nguyên đối nhau. III/ Tiến trình tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Dẫn dắt (3ph) -?: Nhắc lại cách thực hiện phép trừ hai số nguyên ? -?: Thế nào là hai số đối nhau? Kí hiệu? -GV: Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số đựơc hay không ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay. -HS: Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ. a - b = a + (-b). -HS: Là hai số có tổng bằng 0. Số đối của số nguyên a kí hiệu là (-a). HĐ2: Số đối (13ph) GV: Yêu cầu HS làm ?1 để dẫn đến khái niệm số đối. -GV giới thiệu: là số đối của phân số và cũng nói là số đối của . Hai phân số và là hai phân số đối nhau. -Gọi 1 HS làm ?2. -?: Vậy thế nào là hai số đối nhau? -GV ghi bảng. - Tổng quát: Tìm số đối của phân số ? Là phân sốđược không? -Kí hiệu số đối của phân số là -. So sánh - ; ; ? 1 HS lên bảng làm nhanh. HS: = 0. = 0. -1 HS đứng tại chỗ làm ?2. Các HS khác theo dõi. -HS : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. -1 HS đứng lên đọc đ/n trong sgk. - số đối của phân số là phân số vì … -Được vì +=+=0. - = = Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?:Vì sao các phân số đó bằng nhau? *Củng cố: GV cho HS làm bài 58/SGK. -Vì chúng đều là số đối của phân số . -Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Số đối của số: lần lượt là: . HĐ3: Phép trừ phân số (12ph) GV: Yêu cầu HS làm ?3. ?: Vậy muốn trừ hai phân số ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HStự cho một ví dụ về phép trừ phân số rồi tính. GV: Yêu cầu HS tính: và -GV: = mà =. Vậy hiệu của hai phân số : là một số như thế nào? -Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. -Gọi 4 HS lên bảng làm ?4. -Gọi HS nhận xét, sửa sai. -GV lưu ý: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. HS: ; Vậy . -Qui tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ vói số đối của số trừ. VD: = . -HS: = = . = -HS: Hiệu là một số khi cộng với thì đựơc . ?4. Tính . . . . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ4: Củng cố (15ph) -Cho HS làm bài 60/SGK. -Gọi 2 HS lên bảng. ? Trong một phép trừ, muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Muốn tìm số trừ? -Yêu cầu HS đọc đề. -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. -Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt đề toán. -?: Muốn tính chu vi ta làm thế nào ø? ?: Muốn biết Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ta làm thế nào? *Bài 60/SGK. Tìm x, biết: a) x - = b) - x = + x = + - x = x = + - x = x = x =- x = + x = + x = . *Bài 61/ SGK. Câu 1: Sai. Câu 2: Đúng. Hiệu của hai phân số có cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tư. *Bài 62/SGK. -HS: đọc đề , tóm tắt: dài :km rộng: km. a) Tính nửa chu vi? b) Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km? - Muốn tính chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng chiều rộng. -HS: Tìm hiệu của và . -1 HS lên bảng trình bày bài toán. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. Vận dụng quy tắc trừ hai phân số vào làm bài tập. -BTVN: 59/SGK; 74, 75, 76, 77/SBT. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docsohoc6.82.CIII.doc