Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 29: Ôn tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh ghi nhớ được các kiến thức cơ bản đã học trong chương II: Góc, tia phân giác của góc, công thức cộng góc, vẽ góc, đường tròn, tam giác, . . .

2. Kỹ năng:

- Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ như: Compa, thước đo góc, thước thẳng để vẽ hình và giải được các dạng bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Thước đo góc, com pa, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, luyện tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 29: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15. 5. 2012 Ngày giảng: 18. 5. 2012 Tiết 29 ôn tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh ghi nhớ được các kiến thức cơ bản đã học trong chương II: Góc, tia phân giác của góc, công thức cộng góc, vẽ góc, đường tròn, tam giác, . . . 2. Kỹ năng: - Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ như: Compa, thước đo góc, thước thẳng để vẽ hình và giải được các dạng bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước đo góc, com pa, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được các khái niệm góc, góc bẹt; vẽ được góc vuông - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: Góc là gì ?, góc bẹt là gì ?. Vẽ góc vuông xOy. +) Đáp án: - Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy. - Góc bẹt là góc mà hai cạnh là hai tia đối nhau. - Góc vuông xOy như hình vẽ bên. Hoạt động 1. Ôn tập về các hình hình học (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được tên các hình đã học trong chương II. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS nhắc lại tên các hình hình học đã nghiên cứu trong chương II. *) Giáo viên treo bảng phụ cho HS quan sát và chốt lai jcác kiến thức. I . Các hình HS thực hiện: - Mặt phẳng, nửa mặt phẳng. - Góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Đường tròn, tâm giác. - Hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù. - Tia phân giác của góc. Hoạt động 2. Tìm hiểu các tính chất (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được các tính chất đã học trong chương II. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất đã được nghiên cứu trong chương II. GV gợi ý: +) T/c về đường thẳng trong mặt phẳng. +) Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ? +) Công thức cộng góc như thế nào ? GV nhận xét, chốt lại. II – Các tính chất HS trả lời theo gợi ý của GV: - Bất kỳ đường thẳng nào trong mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Số đo của góc bẹt bằng 1800. - Khi Oz nằm giữa Ox và Oy thì ta có: + = Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi, giải các bài tập (11’) - Mục tiêu: HS mô tả được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: GV: Treo bảng phụ ghi bài tập , yờu cầu HS HĐ cỏ nhõn làm bài 1 vào vở. Bài 1. Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 6 cm. Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300 ; = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo gúc tOy ? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của hay không? Giải thích? Bài 3. Vẽ 2 gúc kề bự và. Biết = 700. Gọi Ot là tia phõn giỏc của xễy, Ot’ là tia phõn giỏc của x’ễy. Tớnh yễx’; tễt’; xễt’ 1HS: Lờn bảng vẽ hỡnh. GV: Hướng dẫn HS làm bài. GV gọi 1 HS lờn bảng chữa. Giỏo viờn nhận xột, chốt lại. III – Câu hỏi và bài tập 1 HS lờn bảng vẽ và nờu cỏc bước thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xột. Bài 1. Bài 2. GV: Lần lượt gọi HS thực hiện cỏc yờu cầu của bài toỏn. HS: Làm bài và bỏo cỏo kết quả. Bài 3. Học sinh lên bảng vẽ hình: HS lờn bảng trỡnh bày: Ta cú và là 2 gúc kề bự + = 1800 = 1800 – 700 = 1100 Vỡ Ot’ là tia phõn giỏc của Vỡ Ot là tia phõn giỏc của xễy Vỡ Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ và là 2 gúc kề bự Hoạt động 4. Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách so sánh hai góc. - Cách tiến hành: - Giáo viên chốt lại các kiến thức. - Chốt lại phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản. Học sinh theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (5’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: BT12, 13. +) Yêu cầu HS ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình hình học 6. Đoạn thẳng. Góc.

File đính kèm:

  • doc27 ÔT.doc