Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng

I- Mục tiêu:

- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

- Biết sử dụng kí hiệu

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

II- Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ

HS : Bảng nhóm, bút viết bảng

III- Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: Ngày giảng: Tính chất chia hết của một tổng I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. - Biết sử dụng kí hiệu - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II- Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ HS : Bảng nhóm, bút viết bảng III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0. GV: Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 Mỗi trường hợp cho một ví dụ GV: Khi xét xem một tổng có chia hết cho một số hay không, có nhữnh trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài hôm nay. *Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Giữ lại tổng quát và ví dụ HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu. a chia hết cho b là: a b a không chia hết cho b là a b *Hoạt động 3: Tính chất GV: Cho HS làm ?1 Gọi 3 học sinh lấy ví dụ câu a Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b GV: Qua các VD trên em có nhận xét gì? GV: Giới thiệu kí hiệu “ =>” VD: 18 6 và 24 6 => (18 + 24) 6 21 7 và 35 7 => (21 + 35) 7 GV: Nếu có a m và b m Em hãy dự đoán xem ta suy ra được điều gì? GV: Em hãy tìm ba số chia hết cho 3 GV: Hãy xét xem hiệu 72 – 15 36 – 15 Tổng 15 + 36 + 72 Có chia hết cho 3 không? GV: Qua VD trên em rút ra nhận xét gì? GV: Em hãy viết tổng quát của hai NX trên GV: Khi tổng quát ta cần chú ý đến điều kiện gì? GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất 1 GV Treo bảng phụ ghi đầu bài Không làm phép tính hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77 *Hoạt động 4: Tính chất GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2 GV:yêu cầu HS viết dạng tổng quát Hãy xét xem 35 – 7 có chia hết cho 5 không? 27 – 16 có chia hết cho 4 không? GV: Em có thể lấy VD về tổng của 3 số hạng trong đó có một số hạng không chia hết cho 3. Xét xem tổng có chia hết cho 3 không? Em có nhận xét gì về ví dụ trên? Em hãy viết dạng tổng quát *Hoạt động 5: Củng cố GV: Yêu cầu HS là ?3 Xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không? * 80 + 16 * 80 – 16 * 80 + 12 * 80 – 12 * 32 + 40 + 24 * 32 + 40 + 12 GV cho HS làm ?4 GV treo bảng phụ ghi bài 86/36 SGK Yêu cầu HS lên bảng điền 5’ 2’ 15’ 15’ 6’ HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k VD: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 3.2 HS: Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu a = b.q + r (với q,r N và 0<r<b) VD: 15 không chia hết cho 4 vì 15 : 4 = 3( dư 3) 15 = 4 . 3 + 3 HS lên bảng lấy ví dụ HS1: 18 6 24 6 Tổng 18 + 24 = 42 6 HS2: 6 6 Tổng 6 + 36 = 42 6 36 6 HS3: 30 6 Tổng 30 + 24 = 546 24 6 HS1: 21 7 21 + 35 = 56 7 35 7 HS2: 7 7 7 + 14 = 21 7 14 7 HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó HS lên bảng a m và b m => (a + b) m HS trả lời, GV ghi lên bảng 15, 36, 72 HS1: 72 – 15 = 57 3 HS2: 36 – 15 = 21 3 HS3: 15 + 36 + 72 = 123 3 HS: Nếu số bị trừ và số trừ và số trừ đều chia hết cho một số thì hiệu chia hết cho số đó. - Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó. HS: a m => (a – b) m b m với a ≥ b a m bm => (a + b + c) m c m HS: Điều kiện a, b, c, m N và m≠0 Ba HS lên bảng làm bài HS1: a) (33 + 22) 11 vì 33 11 và 22 11 HS2: b) (88 – 55) 11 Vì 88 11 và 55 11 HS3: c) (44 + 66 + 77) 11 Vì 44 11; 66 11 và 77 11 HS hoạt động nhóm ?2 a) 35 5; 7 5 => (35 + 7) 5 b) 17 4; 16 4 => (17 + 16) 4 Tổng quát: a m và b m => (a + b ) m HS: 35 -7 = 28 5 27- 16 = 11 4 Nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu HS: 14 3; 6 3; 12 3 ( 14 + 6 + 12) = 32 3 HS: Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. HS : a m; bm; c m =>(a + b + c) m ( m≠ 0) HS lần lượt lên bảng * 80 + 16 8 vì 80 8; 16 8 * 80 – 16 8 vì 80 8; 16 8 * 80 + 12 8 vì 80 8; 12 8 * 80 – 12 8 vì 80 8; 12 8 * 32 + 40 + 24 8 vì 32 8; 40 8; 24 8 * 32 + 40 + 12 8 vì 32 8; 40 8; 12 8 HS Ví dụ: a = 5; b = 4 5 3; 4 3 Nhưng 5 + 4 = 9 3 Câu Đ S 1. ( 134.4 + 16 ) 4 2. ( 21.8 + 17) 8 3. (3.100 + 34) 6 * Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph) - Học thuộc tính chất - Làm bài tập 83; 84; 85/ 35,36SGK - Bài 114; 115; 116; 117/ 17 SBT

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc