Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 29: Ước chung, bội chung

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

- Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.

- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

- Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.

- Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ Hình 23,27,28

- HS: Ôn lại cách tìm ước và bội của một số.

III/ Các hoạt động:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 29: Ước chung, bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29. Ước chung, bội chung I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp. - Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: - Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ Hình 23,27,28 - HS: Ôn lại cách tìm ước và bội của một số. III/ Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Kiểm tra HS1: Tìm:Ư(3); Ư(6); Ư(9) HS2: Tìm : B(4); B(6); B(3) HĐ2. Tìm hiểu ước chung ? Số nào là vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 - GV: Giới thiệu số 1; 2 là ước chung của 4; 6, kí hiệu tập hợp ước chung ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào - Tìm ƯC (4;6;12) =? ? 1 ƯC(4,6), vì sao 2 ƯC(4;6), vì sao ? x ƯC(a,b) khi nào ? x ƯC(a,b;c) khi nào - Yêu cầu HS làm ?1 HĐ3. Tìm hiểu bội chung ? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 - GV giới thiệu số: 0;12; 24 là bội chung của 4;6, kí hiệu tập hợp bội chung ? Bội chung của hai hay nhiều ước là gì ? Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào ? 0BC(4;6) vì sao 12 BC(4;6) vì sao ? x BC(a,b) khi nào TT: xBC(a,b,c) khi nào - Yêu cầu HS làm ?2 HĐ4. Chú ý - GV treo bảng phụ hình 26 ? Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi phần tử nào ? Thê nào là giao của hai tập hợp - GV giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp - Yêu cầu HS viết giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6); B(4) và B(6) - GV treo bảng phụ hình 27, 28 A B =? M N =? HĐ5. Củng cố - GV treo bảng phụ bài 134 - Gọi 2 HS lên bảng điền - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 135 - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại HS1. Ư(4) = Ư(6) = Ư(12) = HS2 B(4)= B(6) = B(3)= Sô1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 - HS lắng nghe và quan sát Ước chung của tất cả các số đó. - Lấy số chung của các ước ƯC (4;6;12) = 1 ƯC(4,6) vì 41 và 61 2 ƯC(4,6) vì 42 và 62 - HS HĐ cá nhân làm ?1 Số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 Bội chung của hai hay nhiều ước là bội của tất cả các số đó Lấy phần tử chung của các 0BC(4;6) vì 04; 06 12BC(4;6) vì 124; 126 - HS HĐ cá nhân làm ?2 Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi hai phần tử 1; 2 Giao của hai tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó - Quan sát - HS lên bảng viết Ư(4) Ư(6) = ƯC (4,6) B(4) B(6) = BC (4.6) - HS quan sát bảng phụ 27, 28 A B = M N = - HS quan sát bảng phụ - 2 HS lên bảng điền - HS HĐ cá nhân làm bài 135 3 HS lên bảng làm 2. Ước chung a) Ví dụ: Ư(4) = Ư(6) = ƯC(4,6) = b) Định nghĩa (SGK-52) x ƯC(a,b) nếu ax và bx Tương tự ta cũng có xƯC(a,b,c) nếu ax; bavà cx ?1 8 ƯC(16,40) Đúng vì 168; 408 8 ƯC(32,28) Sai vì 28 8 2. Tìm hiểu bội chung a) Ví dụ B(4)= B(6) = BC(4;6) = b) Định nghĩa (SGK- 52) x BC(a,b) nếu xa và xb Tương tự ta cũng có: x BC(a,b,c) nếu xa; xb và xc ?2 6 BC(3,) Có thể điền một trong các số sau: 1;2;3;6 3. Chú ý Khái niệm giao của hai tập hợp (SGK-52) Giao của hai tập hợp kí hiệu là: Ư(4) Ư(6) = ƯC (4,6) B(4) B(6) = BC (4.6) Ví dụ: A = ; B = ; A B = M = ; N = ; M N = 4. Luyện tập Bài 34/ 53 a) 4ƯC( 12; 18) c) 2ƯC(4; 6; 80 e) 80BC(20; 30) h) 12 BC(4; 6; 8) Bài 135/53 a) Ư(6) = Ư(9)= ƯC(4,6) = b) Ư(7) = Ư(8) = ƯC(7,8) = c) ƯC(4,6,8) = HĐ6. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi ước chung, bội chung của hai hay nhiều số là gì - Làm bài tập 136;137;138 (SGK- 53,54)

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc
Giáo án liên quan