I- Mục tiêu:
-Kieỏn thửực : Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
-Học sinh biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
-Kú naờng :Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
- Thaựi ủoọ : Nghieõm tuực hụùp taực trong giụứ hoùc
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III- Tiến trình dạy học:
1/ OÅn dũnh :(1')
2/Kiểm tra bài cũ(7)
HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
- Tìm BCNN(10; 12; 15)
*BCNN(10; 12; 15) = 60
HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN ccủa hai hay nhiều số lớn hơn 1?
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 31: Bội chung nhỏ nhất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 11
Giaỷng :..............2008
Tiết 31
Bội chung nhỏ nhất(tieỏp)
I- Mục tiêu:
-Kieỏn thửực : Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
-Học sinh biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
-Kú naờng :Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
- Thaựi ủoọ : Nghieõm tuực hụùp taực trong giụứ hoùc
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III- Tiến trình dạy học:
1/ OÅn dũnh :(1')
2/Kiểm tra bài cũ(7’)
HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
- Tìm BCNN(10; 12; 15)
*BCNN(10; 12; 15) = 60
HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN ccủa hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN(8; 9; 11)
BCNN( 25; 50)
BCNN( 24; 40; 168)
BCNN(8; 9; 11) = 792
BCNN( 25; 50) = 50
BCNN( 24; 40; 168) = 840
GV: Nhận xét và cho điểm hai học sinh
GV đặt vấn đề: Các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê, ở tiết học này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN.
3/ Giaỷng baứi mụựi
Hoạt động của thaày vaứ troứ
TG
Noọ dung
*Hoạt động 1: Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, HS hoạt động theo nhóm.
Sau 6' caực nhoựm treo baỷng nhoựm so saựnh keỏt quaỷ cuỷa g/v nhaọn xeựt baứi cheựo nhau.
GV: Nhaọn xeựt boồ sung
HS :đọc phần đóng khung SGK trang 59.
*Hoạt động 2: – Luyện tập
GV: Neõu baứi toaựn Tìm số tự nhiên a, biết rằng a<1000
a 60; a 280.
HS: độc lập làm bài trên phiếu học tập
1 HS: nêu cách làm và lên bảng chữa.
GV: Kiểm tra kết quả bài làm của một số em và cho điểm.
GV: treo bảng phụ ghi lời giải sẵn của Bài 152/ SGK
a 15 => a BC( 15; 18)
a 18
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90…}
B( 18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90;…}
Vậy BC( 15; 18) = {0; 90; …}
Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a = 90
1 HS: đề nghị cả lớp theo dõi, nhận xét:
HS: Cách giải này vẫn đúng nhưng dài, nên giải như sau: =>
-Bài 153/ SGK
Tìm các BC(30; 45) và nhỏ hơn 500
GV: yêu cầu HS nêu hướng làm
- Một em lên bảng trình bày
HS: nêu hướng làm và độc lập làm bài
- Bài 154/SGK
HS: đọc đề bài
GV: hướng dẫn HS làm bài
Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8?
Đến đây bài toán trở về giống các bài toán ở trên.
GV: yêu cầu HS làm tiếp, sau đó treo bảng phụ ghi lời giảI mẫu để HS học tập.
10’
22’
3/Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
-Ví dụ: Cho tập hợp
A ={xN/ x8; x18; x30; x<1000}
Viét tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Vì x 8
x 18 => x BC( 8; 18; 30)
x 30 và x < 1000
BCNN(8; 18; 30) = 23.32.5 = 360
-Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2;… ta được 0; 360; 720; …
Vậy A = {0; 360; 720}
* Keỏt luaọn : sgk- 59
4/Luyện tập
* baứi toaựn
a60 => a BC(60; 280)
a280 BCNN(60; 280) = 840
Vì a < 1000 vậy a = 840
Bài 152/ SGK
a 15 => a BC( 15; 18)
a 18 BCNN(15; 18) = 90
=> BC(15;18) = {0; 90; …}
Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a = 90
Bài 153/ SGK
BCNN(30; 45) = 90
Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 90; 180; 270; 360; 450.
- Bài 154/SGK
a2 a BC(2; 3; 4; 8)
a3 và 35 ≤ a ≤ 60
a4 => BCNN(2;3;4;8) = 24
a8 => a = 48
4/ Cuỷng coỏ : (5')
GV phát bảng nhóm cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm
a) Điền vào ô trống
b) So sánh tích ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) với tích a.b
-Bài 155/ SGK:
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1ph)
- Học bài
- Làm bài tập 189; 190; 191; 192/SBT
File đính kèm:
- Tiet 35.doc