Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 5: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Trường hợp các phầnm tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng chính xác kí hiệu

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài thực tế

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập

- HS: Làm bài tập

III/ Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào

Viết tập hợp sau và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phầnm tử

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà 12 < x < 19

HS2. Khi nào tập hợp A là tập con của B

Làm bài tập 19 (SGK-13)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Trường hợp các phầnm tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng chính xác kí hiệu - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài thực tế 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Làm bài tập III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào Viết tập hợp sau và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phầnm tử a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà 12 < x < 19 HS2. Khi nào tập hợp A là tập con của B Làm bài tập 19 (SGK-13) 3. Bài mới HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ2: Luyện tập ? Tập hợp A gồm các số tự nhiên nào - GV hướng dẫn HS tìm số phần tử của tập hợp A - GV đưa ra công thức tổng quát - GV gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B - GV giới thiệu cách tìm số phần tử của tập hợp C ? Có nhận xét gì về số phần tử của tập hợp C ? Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị - GV nêu công thức tổng quát ? Nêu công thức tổng quát tìm số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số a đến b (a < b) Nêu công thức tổng quát tìm số phần tử của tập hợp các số lẻ từ số m đến n (m < n) - Yêu cầu HS tìm số phần tử của tập hợp D, E - GV gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS1: làm phần a, b HS2: làm phần c, d - GV gọi HS đọc bài tập 24 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Yêu cầu HS làm bài tập 25/14 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét. GV chốt lại Tập hợp A gồm các số tự nhiên từ 8 đến 20 - HS quan sát cách tìm - HS ghi vào vở 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở - Các phần tử của tập hợp C là các số chẵn - Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị - Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị - Tập hợp các số chẵn từ số a đến b có (b - a): 2 +1 phần tử - Tập hợp các số lẻ từ số m đến n có (m - n): 2 +1 phần tử D = có (99 - 21): 2 + 1 = 40 phần tử E = có (96 - 32): 2 + 1 = 33 phần tử - HS đọc bài tập 24 - HS đứng tại chỗ trả lời - HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm Dạng1: Tìm số phần tử của một tập hợp Bài 21/14 A = Có 20 - 8 + 1 = 13 Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b - a + 1 phần tử B = có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử Bài 23/14 C = Có (30-8):2+1=12 phần tử Tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số a đến b có (b - a): 2 +1 phần tử - Tập hợp các số lẻ từ số m đến n có (m - n): 2 +1 phần tử D = có (99 - 21): 2 + 1 = 40 phần tử E = có (96 - 32): 2 + 1 = 33 phần tử Dạng 2: Viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước Bài 22/14 Bài 24/14 Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 25/14 HĐ3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 34,35,36,37,40,41,42 (SBT – 8) - Ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc
Giáo án liên quan