Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

I-Mục tiêu:

-HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”

-HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niêm “chia hết cho”.

-HS biết tìm bội và ước của một số nguyên.

II- Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi các bài tập, kết luận của SGK

HS: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

III- Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65: Ngày giảng: Bội và ước của một số nguyên I-Mục tiêu: -HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho” -HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niêm “chia hết cho”. -HS biết tìm bội và ước của một số nguyên. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bài tập, kết luận của SGK HS: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài 143/72 SBT GV: Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào? HS2: Cho a, b là các số tự nhiên, khi nào a là bội của b, b là ước của a? -Tìm các ước trong N của 6 - Tìm 2 bội trong N của 6 *Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên GV: Yêu cầu HS làm ? 1 GV: Khi nào ta nói a b GV: Tương tự với a, b Z ta cũng có: ab nếu tồn tại một số qZ sao cho a = b.q GV: Nêu ví dụ 1 ( -9) là bội của 3 vì (-9) = 3.(-3) GV: Căn cứ vào định nghĩa trên, em hãy cho biết 6 là bội của những số nào? GV: Yêu cầu HS làm ?3 GV: Gọi 1 HS đọc phần chú ý - Tại sao 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? - Tại sao 0 không là ước của bất kì số nguyên nào? -Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? - Tìm các ước của 6; (-10)? *Hoạt động 3: Tính chất GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất GV ghi lên bảng *Hoạt động 4: Luyện tập GV: Cho HS làm ? 4 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 101/102 sgk GV: Cho HS làm bài 102 sgk GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 105/97 sgk 7’ 17’ 8’ 10’ HS1: -Bài 143/72 sgk a) (-3).1574.(-7)(-11)(-10) > 0 (Vì tích có một số chẵn các thừa số nguyên âm) b) 25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0 HS2: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} B(6) = {6; 12; …} ?1 Viết các số 6; (-6) thành tích của hai số nguyên 6 = 1.6 = (-1)(-6) = 2.3 = (-2)(-3) -6 = (-1).6 = 1(-6) = (-2).3 = 2.(-3) HS: Khi a = b.q (qN) ?2 Cho a, b N (b0). Ta nói a chia hết cho b nếu tồn tại qN sao cho a = b.q HS: Nêu định nghĩa sgk/96 HS: 6 là bội của 1; 6; (-1); (-6); 2; 3; (-2); (-3) ? 3 Bội của 6 và (-6) có thể là6; 12; 18… -Ước của 6 và (-6) có thể là 1; 2 HS: đọc phần chú ý sgk/96 HS: Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0 - Vì không có phép chia cho số 0 -Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1) HS: Các ước của 6 là :1;2; 3;6 -Các ước của (-10) là: 1; 2; 5; 10. HS: Nêu tính chất và lấy ví dụ minh hoạ a) ab và bc => ac Ví dụ: 12(-6) và (-6) (-3) =>12(-3) b) ab và mZ => a.mb Ví dụ: 6(-3) => (-2).6(-3) c) ac và bc =>(a+b) c và (a-b) c Ví dụ: 12(-3); 9(-3) => (12+9) (-3) Và (12-9) (-3) ? 4 a) B(-5) = {-5; 5; 10; -10;…} b) Ư(-10)={-1; 1; -2; 2; -5; 5; 10; 10} HS lên bảng làm bài 5 bội của 3 và (-3) có thể là: 0; 3; 6 *Bài 102/97sgk: -Các ước của (-3) là: 1; 3 -Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 -Các ước của11 là: 1; 11 -Các ước của(-1) là: 1 HS: Hoạt động theo nhóm -Bài 105/97: Điền vào ô trống a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 *Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà(3 ph) - Học bài- Ôn tập chương II sgk/98 - Làm bài tập 103; 104; 105 / 97 sgk

File đính kèm:

  • docTiet 65.doc
Giáo án liên quan