Ôn tập chương I, môn Toán 6

A- LÝ THUYẾT

I- Các khái niệm:

ã Điểm – Đường thẳng – Ba điểm thẳng hàng

ã Tia - Đoạn thẳng - Độ dài đoạn thẳng – Trung điểm đoạn thẳng

ã Các dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa

II- Kỹ năng:

ã Vẽ đường thẳng qua hai điểm

ã Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

ã Vẽ trung điểm của đoạn thẳng

ã Đo độ dài đoạn thẳng

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương I, môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương I Lý thuyết Các khái niệm: Điểm – Đường thẳng – Ba điểm thẳng hàng Tia - Đoạn thẳng - Độ dài đoạn thẳng – Trung điểm đoạn thẳng Các dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa Kỹ năng: Vẽ đường thẳng qua hai điểm Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Vẽ trung điểm của đoạn thẳng Đo độ dài đoạn thẳng Bài tập: Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Đánh dấu X vào ô trống ở những câu con cho là đúng: Tia là hình gồm có một điểm gốc và nhiều điểm khác nữa Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và làm thành một đường thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A,B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả những điểm nằm giữa A và B Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng chỉ có một điểm chung Hai đường thẳng hoặc có một điêm chung hoặc không có điểm chung M là trung điểm của Ab khi MA= MB M là trung điểm của Ab khi MA= MB K là trung điểm CD khi KC + KD = CD và KC = KD E là trung điểm của đoạn thẳng XY khi EX= EY = XY/2 Hai đoạn thẳng khác nhau có chung nhau nhiều nhát một điểm Bài 2: Hãy điền vào chỗ trống trong các lời phát biểu sau để được một mệnh đề đúng: Nếu …………………………….thì AM + MB = AB Nếu M là trung điểm của AB thì: MA = …….= …….. M là trung điểm của CD ………………………………. Bài 3: a) Hãy điền tiếp vào câu sau dây để có đoạn thẳng cần vẽ: “Trên tia Ox, muốn vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB cho trước ta làm như sau: ………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………..………………………………………… b) Hãy điền tiếp vào câu sau để được một kết quả đúng: “Để đo đoạn thẳng AB, người ta dùng thước đo độ dài và làm như sau: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 4: Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D sao cho BD = 12cm. C là trung điểm của BD. C là trung điểm của đoạn thẳng AC (xem hình sau) Khi đó đoạn thẳng AB co độ dài bằng: A: 12cm C: 6cm B: 9cm D: 3cm Bài 5: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Vẽ điểm D sao cho B là trung điểm của ID, biết IC = 2cm. Khi đó độ dài của đoạn thẳng DI bằng: A: 8cm C: 4cm B: 6cm D: 2cm Bài 6: Điền vào chỗ trống: Cho đoạn thẳng BD = 12cm. Điểm M nằm giữa 2 điểm B và D sao cho DM = 2BM. Khi đó ta có độ dài đoạn thẳng BM = ………….. Bài 7: Khoanh tròn vào kết quả con cho là đúng (các chữ cái): Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB, điểm M nằm giữa 2 điểm A và C. Khi đó ta có: A: BC<AM C: AM=BC B: MC>BC D: AM<BC II – bài tập tự luận: Bài 8: Cho 5 điểm A, B, C, D, E Vẽ và chỉ ra số đường thẳng trong trường hợp chỉ có 3 điểm thẳng hàng A; B; C Chỉ ra số đoạn thẳng và ghi tên các đoạn thẳng đó ở hình vẽ của câu a Bài 9: Vẽ tia Ox Vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 6m Vẽ trung điểm N của đoạn thẳng NM. Tính độ dài đoạn thẳng NM; EM Trên hình vẽ có những tia nào? Bài 10: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 6m; OB = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB? Điểm A có phải trung điểm của đoạn thẳng OB không? Lấy điểm M thuộc tia OA sao cho OM = 1/3 OA Lờy điểm N thuộc tia BA sao cho BN = 1/3 BA. So sánh OM và BN c) Hãy kể tên các cặp tia đối nhau gốc M trên hình vẽ

File đính kèm:

  • docOn tap Hinh 6 chuong I.doc
Giáo án liên quan