Giáo án toán 6 (dành cho học sinh yếu) - Tiết 5: Nhắc lại khi nào thì am+mb=ab, trung điểm đoạn thẳng

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

- Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng :

- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

- Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; c thì suy ra số thứ ba".

- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

- HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài các đoạn thẳng.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

4. GDMT :

II. Chuẩn bị :

GV: Thước thẳng. phấn mầu, compa .

HS : Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ, compa, bút chì .

III. Kiểm tra bài cũ : 5

HS1 : - Vẽ ba điểm A; B; C với B nằm giữa A; C. Giải thích cách vẽ?

- Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?

HS2 : - Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?

- So sánh độ dài các đoạn thẳng đó?

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 (dành cho học sinh yếu) - Tiết 5: Nhắc lại khi nào thì am+mb=ab, trung điểm đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết ct : 5 Ngày soạn: Bài dạy : NHẮC LẠI KHI NÀO THÌ AM+MB=AB .TRUNG ĐIấ̉M ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng : - HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; c thì suy ra số thứ ba". - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 3.Thái độ: - Cẩn thận khi đo cỏc đoạn thẳng, cộng độ dài cỏc đoạn thẳng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. 4. GDMT : II. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng. phấn mầu, compa ... HS : Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ, compa, bút chì ... III. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : - Vẽ ba điểm A; B; C với B nằm giữa A; C. Giải thích cách vẽ? - Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên? HS2 : - Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ? - So sánh độ dài các đoạn thẳng đó? V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 20 Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? GV: Cho HS thảo luận nhóm ?1 GV: Vẽ hình 48. (có thể độ dài trên bảng khác với SGK). GV: Qua thực hiện ?1 em có nhận xét gì? GV: Vẽ hình và hướng dẫn lại cho HS. * Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất GV: Có mấy dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất? GV: Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải (h. 49) hoặc thước cuộn bằng kim loại (h. 50) để đo. Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A (h. 51) có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2m. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và tìm lời giải. GV: Cho HS thảo luận nhóm bài 47. HS: Đọc ví dụ, tự trình bày vào vở. HS thực hiợ̀n theo yờu cõ̀u gv HS: Đọc SGK và trả lời. HS: Đại diện 2 nhóm lên trình bày. I. Nhắc lại khi nào AM + MB = AB 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? + Thực hiện ?1 Đo độ dài: Hình a) AM = MB = AB = So sánh: . Hình b) AM = MB = AB = So sánh: . * Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược laih nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB? Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB. Thay AM bằng 3cm, AB bằng 8cm, ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 Vậy: MB = 5 (cm). 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất * Chú ý: - Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai. - Nếu khoảng cách trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần. Vận dụng Bài 46. SGK/ Tr 121 Giải Theo đề bài, N là một điểm của đoạn thẳng IK; N không trùng với hai đầu đoạn thẳng vậy N phải nằm giữa hai điểm I và K. Ta có: IK = IN + NK = 3 + 6 = 9 (cm). Bài 47. SGK/ Tr 121 Giải M là một điểm của đoạn thẳng EF, M không trùng với hai đầu đoạn thẳng, vậy M nằm giữa hai điểm E và F. Ta có: EM + MF = EF Thay số: 4 + MF = 8 MF = 4 (cm). 15 Hoạt đụ̣ng 2 : Trung điểm của đoạn thẳng Kiờ̉m tra : Cho hình vẽ sẵn: Biết AM = 2cm, MB = 2cm. 1. Đo độ dài: AM = ? cm; MB = ? cm. So sánh MA; MB. 2. Tính AB? 3. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì? GV: Củng cố lí thuyết cho HS qua giải bài 60. GV: Quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng là 20cm. GV: Ghi mẫu lên bảng (để HS biết cách trình bày bài). * Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng GV: Có 2 cách giải phần bài ví dụ này. GV: Nêu cách 1. B1: Đo đoạn thẳng. B2: Tính B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB). GV: Yêu cầu HS giải ?. GV yc hs nờu phương án trả lời *Vận dụng GV: Cùng HS giải bài tập. GV Nếu không còn thời gian tiết luyện tập sau sẽ chữa. HS nhọ̃n xét HS: Quan sát và vẽ hình 61. HS trả lời cõu hỏi gv HS: Đọc đề bài, tóm tắt đề bài. HS: Cùng GV vẽ hình. HS: Suy nghĩ tìm lời giải. HS: Nghe giảng và chép bài. HS: Đọc ví dụ 2 sau đó nêu lời giải. HS: Thực hiên cách này dưới sự hướng dẫn của gv. HS giải ?. HS: Nêu phương án trả lời và về nhà thực hiện. HS: Về tìm cách giải. II. Trung điểm của đoạn thẳng Hướng dẫn 1) Đo được và có kết quả như sau: 2) M nằm giữa A và B 3) Nhận xét: M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Điều kiện: + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. . Vận dụng Bài 60. SGK/ Tr 125 Tóm tắt đề bài Cho - Tia Ox. A; B tia Ox. OA = 2cm; OB = 4cm. Hỏi a) A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Vẽ hình: Giải a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì A và B đều nằm trên tia Ox và OA < OB. b) Theo câu a: A nằm giữa O và B. (vì ). c) Theo câu a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Giải Ta có: * Cách giải khác: A Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm (h. 62) B M 2,5cm Cách 2: Gấp giấy (trên giấy trong) ... Cách 3: Gấp dây. + Thực hiện ? - Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ (chọn mép thẳng đo). - Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. - Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (hai mép gỗ, vạch đường thẳng qua hai điểm đó). Vận dụng Bài 62. SGK/ Tr 126 Hướng dẫn Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho: . Học sinh tự vẽ các điểm D, E, F. Bài 63. SGK/ Tr 126 Hướng dẫn Câu c), câu d) đúng. V. Củng cố : 3’ - Hãy chỉ ra điờ̀u kiợ̀n nhọ̃n biờ́t mụ̣t điờ̉m có nằm giữa hai điờ̉m khụng ? - HDHS bài 50, 51 - nhọ̃n xét và hoàn thiợ̀n vào vỡ. Diờ̃n tả M là trung điờ̉m của AB: AB MA + MB = AB 2 M là trung điờ̉m AB ú ú MA = MB = MA = MB VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Học bài theo sgk - làm các bài tọ̃p 48, 49, 52 sgk - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy

File đính kèm:

  • docGA YEU TOAN 6 TIET 5H.doc
Giáo án liên quan