Giáo án toán 6 (dành cho học sinh yếu) - Tiết 6: Luyện tập am+mb=ab, trung điểm đoạn thẳng

. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng.

- Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gỡ ?

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng giải bài tập tỡm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB"

- Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.

- Biết vẽ và giải được bài toán về trung điểm của 1 đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài các đoạn thẳng.

- Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.

4. GDMT :

II. Chuẩn bị :

GV: - SGK - thước thẳng - BT - Bảng phụ.

HS : - Làm bài tập.

III. Kiểm tra bài cũ : 5

HS1 : Khi nào thỡ độ dài AM + MB = AB?

HS2 : Chữa BT 47 (121-SGK)

V. Tiến trỡnh tiết dạy

1. ổn định lớp

2. Các hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 (dành cho học sinh yếu) - Tiết 6: Luyện tập am+mb=ab, trung điểm đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết ct : 6 Ngày soạn: Bài dạy : LUYậ́N TẬP AM+MB=AB – TRUNG ĐIấ̉M ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố cỏc kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng. - Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gỡ ? 2. Kĩ năng : - Rốn kĩ năng giải bài tập tỡm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB" - Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết vẽ và giải được bài toán vờ̀ trung điểm của 1 đoạn thẳng. 3.Thái độ: - Cẩn thận khi đo cỏc đoạn thẳng, cộng độ dài cỏc đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận và rốn kĩ năng tớnh toỏn. 4. GDMT : II. Chuẩn bị : GV: - SGK - thước thẳng - BT - Bảng phụ. HS : - Làm bài tập. III. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : Khi nào thỡ độ dài AM + MB = AB? HS2 : Chữa BT 47 (121-SGK) V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 20 Hoạt đụ̣ng 1 : Bài tọ̃p AM+MB=AB GV Chiều rộng của lớp học là bao nhiờu? GV Cựng toàn lớp chữa, đỏnh giỏ bài làm của HS. GV Treo bảng phụ (cú đề bài: BT 51) GV Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? GV Chọn 2 nhúm tiờu biểu (nhúm làm đỳng, nhúm làm thiếu trường hợp hoặc cú những sai sút cú lớ) để HS cựng chữa, chấm. HS+ Đọc đề BT 48. + Lờn bảng làm BT HS đọc đề bài trờn bảng phụ. HS khỏc phõn tớch đề trờn bảng phụ (dựng bỳt khỏc màu để gạch chõn cỏc ý …) HS Hoạt động nhúm HS 2 nhúm lờn trỡnh bày. I. Tụ̉ng đoạn thẳng : Nếu M nằm giữa hai điểm A, Bú MA + MB = AB ( 18’) Bài tập 48 (121-SGK) Giải Gọi A, B là 2 điểm mỳt của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là cỏc điểm trờn cạnh mộp bề rộng lớp học lần lượt trựng với đầu sợi dõy khi liờn tiếp căng sợi dõy để đo bề rộng lớp học. Theo đề bài, ta cú: AM + MN + NP + PQ + QB = AB Vỡ AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m. QB = Do đú AB = d.1,25 + 0,25 = 5,25m Bài tập 51. (112-SGK) Giải Xột cỏc trường hợp: - Nếu V nằm giữa A và T thỡ: VA + VT = AT Ta cú VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm. nờn 2 + 3 1 Do đú VA + VT AT => V khụng nằm giữa A và T. (1) - Nếu T nằm giữa V và A thỡ: VT + AT = VA mà VA=2cm; VT=3cm; AT=1 cm. 3 + 1 2 => VT + AT VA Do đú T khụng nằm giữa V và A (2) - Vỡ V, A, T thẳng hàng (vỡ cựng thuộc 1 đường thẳng) nờn từ (1) và (2) suy ra A nằm giữa T và V. Thoả món TA + AV = TV Vỡ 1 + 2 = 3 cm 15 Hoạt đụ̣ng 2 : Trung điờ̉m đoạn thẳng : BT 60 (SGK) GV Bài toỏn cho biết cỏi gỡ? Hỏi điều gỡ? GV Quy ước đoạn thẳng vẽ trờn bảng (1 cm trong vở, tương ứng 10 cm trờn bảng) GV yc hs lờn bảng vẽ hỡnh. GV ghi mẫu lờn bảng (để HS biết cỏch trỡnh bày bài) GV Chốt lại vấn đề: Muốn chứng tỏ A là trung điểm của OB ta làm thế nào? GVLấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB thỡ A' cú là trung điểm của AB hay khụng? GV một đoạn thẳng cú mấy trung điểm? Chỳ ý: Một đoạn thẳng chỉ cú một trung điểm (điểm chớnh giữa). Cú mấy điểm nằm giữa 2 đầu mỳt của nú? - Cú vụ số điểm nằm giữa 2 đầu mỳt của nú. HSĐọc to đề, cả lớp theo dừi. HS* Cho : tia Ox; A, B thuộc tia Ox OA = 2 cm; OB = 4 cm. * Hỏi: a, b, c (SGK) HS lờn bảng vẽ hình HS Trả lời cỏc cõu hỏi của bài. HS Trả lời: Thoả món 2 ĐK: cõu a và b HS- A' cú thể là trung điểm của AB, nhưng A'A.(khi đú OA' = 2 cm) - Hoặc A' khụng là trung điểm của OB. II. Trung điờ̉m đoạn thẳng : * Bài tập 60 (T 118-SGK) x A O B Giải 4 2 a) Trờn tia Ox cú 2 điểm A, B thoả món: OA < OB (vỡ 2 cm < 4 cm) nờn: A nằm giữa O và B b) Theo cõu a, A nằm giữa O và B nờn: OA + AB = OB (1) Thay OA = 2 cm; OB = 4 cm vào (1), ta được: 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 = 2 (cm) Vỡ OA = 2 cm => OA = AB AB = 2 cm c) Theo cõu a và b ta cú: A là điểm nằm giữa A và B; OA = AB => A là trung điểm của OB. V. Củng cố : 3’ Bảng phụ BT 63 Yờu cầu HS điền chữ (Đ); (S) vào cỏc cõu đỳng, sai. VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK) - Trả lời cỏc cõu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT. - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy

File đính kèm:

  • docGA YEU TOAN 6 TIET 6H(1).doc
Giáo án liên quan