A. MỤC TIÊU
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.
- Rèn khả năng tư duy
- Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý; kỹ năng trình bày rõ ràng, mạch lạc.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm, chuẩn bị cho học sinh mỗi em một đề
Ma trận đề:
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đề kiểm tra tiêt 16, 22, 46, 51, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I
NS: /11/08, NKT: /11/08
A. MỤC TIÊU
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.
- Rèn khả năng tư duy
- Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý; kỹ năng trình bày rõ ràng, mạch lạc.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm, chuẩn bị cho học sinh mỗi em một đề
Ma trận đề:
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
So sánh các số hữu tỉ
1
0,5
1
2,0
2
2,5
Luỹ thừa, tỉ lệ thức
1
0,5
2
1,0
1
1,0
1
3,0
5
5,5
Làm tròn số, số thực
3
1,5
1
0,5
4
2,0
Tổng
5
2,5
5
4,5
1
3,0
11
10
- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình, ôn kiến thức cơ bản đã học
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Phát đề bài và làm bài kiểm tra: (43')
Đáp án và biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan(4điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
A
B
B
A
B
B. Tự luận(6điểm)
Bài 1(2điểm): y=
Bài 2(3điểm): Gọi số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là x, y ( x, yÎN*)
Theo bài ra: , y-x=5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
===5
=5 Þ x=35
=5 Þ y=40
Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là 35, 40 em.
Bài 3(1 điểm): =
III. Thu bài, dặn dò: (2’)
Kết thúc chương I, nghiên cứu nội dung chính của chương II
Chuẩn bị bài mới: “Đại lượng tỉ lệ thuận”
- Xem lại đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học.
Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II
NS: 16/12/08, NKT: 19/12/08
MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Kiểm tra khả năng nhận biết, thông hiểu các định nghĩa, tính chất ĐL tỉ lệ thuận, ĐL tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y=ax(a¹0)
Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP: trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng TLT, TLN
2
1,0
2
3,5
4
4,5
Hàm số
1
0,5
2
1,0
1
2,5
4
4,0
Đồ thị
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
1,5
Tổng
4
2,0
4
4,0
3
4,0
11
10
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp (1’)
II. Phát đề bài, làm bài (42’)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm):
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=-2 thì y=6.Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A.- B. C. -3 D. 3
Câu 2: Cho đại lượng x tỉ lệ nghịch với y và khi x=2 thì y=4. Hệ số tỉ lệ là:
A. B.2 C. 4 D. 8
Câu 3: Cho hai đại lượng thay đổi x và y. Đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x nếu :
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
Đại lượng x phụ thuộc vào đại lượng y
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
Đại lượng x phụ thuộc vào đại lượng y sao cho với mỗi giá trị của y ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của x
Câu 4: Cho hàm số y=f(x)=x2. Trong các giá trị sau giá trị nào sai
A. f(-2)=4 B. f(0)=0 C. f(2)=4 D. f(3)=6
Câu 5: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 3. Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x theo công thức y=3x
Đại lượng x là hàm số của đại lượng y theo công thức y=3x
Cả hai đại lượng x và y là hàm số của nhau theo công thức y=3x
Không có đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào
(-1;0) C.(-1;-3)
(-3;-1) D.(0;-3)
Câu 6: Cho hệ trục toạ độ Oxy. Điểm A có toạ độ là:
Câu 7: Điểm nào trong các điểm sau không thuộc đồ thị của hàm số y=-2x
A. (1;-2) B. (2;4) C. (;-1) D.(0;0)
Câu 8: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đi qua gốc toạ độ O và điểm A(2;-6)
A. y=-2x B. y=-3x C. y=-4x D. y=3x
PHẦN II: TỰ LUẬN(6 điểm):
Bài 1: Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi:
x= -3; -2; -1; 0; 1
Bài 2: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết rằng chu vi của tam giác đó là 24 cm
Bài 3: Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó là bội của 72 và các chữ số của nó nếu xếp từ nhỏ đến lớn thì tỉ lệ với 1; 2; 3
III. Đáp án và biểu điểm:
Phần I:Trắc nghiệm khách quan(4 điểm):
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
D
A
C
B
B
PhầnII: Tự luận(6 điểm):
Bài 1(2,5điểm): Tính đúng mỗi giá trị tương ứng của y được 0,5 điểm
x
-3
-2
-1
0
1
y=5x-1
-16
-11
-6
0
4
Bài 2(2,5điểm):
Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lươt là a, b, c (cm)
Theo bài ra: và a+b+c=24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
=2 a=2.3=6
=2 b=2.4=8
=2 c=2.5=10
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó theo thứ tự là 6, 8, 10 (cm)
Bài 3: Gọi a, b, c là các chữ số của số phải tìm sếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ta có:
= (1)
Vì số phải tìm là bội của 72=8.9 nên a+b+c9
Do 3£a+b+c£27 nên a+b+c Î
Từ (1) suy ra a+b+c6, do đó a+b+c=18
Ta tìm được a=3, b=6, c=9
Số phải tìm chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng là 6. Xét hai số 396 và 936 chỉ có số 936 thoả mãn bài toán.
IV. Thu bài, dặn dò (2’)
Kết thúc chương II: đồ thị và hàm số, buổi sau ôn tập học kì I
Về nhà ôn tập các quy tắc tính chất các phép tính, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
E. BỔ SUNG
Tiết 51 KIỂM TRA CHƯƠNG III
NS: /03/09, NKT: /03/09
MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Từ đó GV rút ra phương pháp giảng dạy, tìm hiểu thêm cách nắm bắt kiến thức của hs
B. PHƯƠNG PHÁP: trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
Gv:ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm, chuẩn bị cho hs mỗi em một đề
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp (1’)
II. Phát đề bài, làm bài (42’)
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
2
1,0
1
3,0
3
4,0
Biểu đồ
1
0,5
2
1,0
1
2,0
4
3,5
Số trung bình cộng
1
0,5
1
0,5
1
1,0
1
0,5
4
2,5
Tổng
4
2,0
5
4,5
2
3,5
11
10
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm):
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Bài 1.Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
3 10 7 8 10 9 5
4 8 7 8 10 9 6
8 8 6 6 8 8 8
7 6 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9
Câu 1. Dấu hiệu ở đây là : số học sinh của một lớp 7
a. Đúng b. Sai
Câu 2. Số các giá trị là bao nhiêu ?
A. 30 B. 35 B.42 C. 45
Câu 3. Có ………………………… giá trị khác nhau .
Câu 4. Số 10 có tần số là 5
A. Đúng B. Sai
Câu 5. Số 6 có tần số là 6.
A. Đúng B.Sai.
Câu 6. Mốt của dấu hiệu = ……………………………………
Bài 2. Cho bảng “tần số” :
Giá trị (x)
9
10
11
12
Tần số (n)
1
2
5
2
N=10
Câu 1. Số trung bình cộng = …………………………
Câu 2. Mốt của dấu hiệu =
A. 11 B. 12 C. 5 D. 10
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
7 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Tính số trung bình cộng.
III. Đáp án và biểu điểm:
Phần I:Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: 8
Bài 1:
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: 8
Bài 2: Câu 1: 10.8
Câu 2: 11
PhầnII: Tự luận(6 điểm)
a) Lập bảng “tần số” (2 đ)
Nhận xét:
* Điểm số thấp nhất: 7
* Điểm số cao nhất: 10
* Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Giá trị (x)
Tần số (n)
7
4
8
8
9
10
10
8
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. ( 2đ)
n
x
c) Tính số trung bình cộng. ( 2 đ)
8,733
IV. Thu bài, dặn dò (2’)
Kết thúc chương III: Thống kê
Về nhà xem nội dung chính của chương mới, chuẩn bị bài khái niệm về biểu thức đại số
E. BỔ SUNG
Tiết 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I
NS: 18/10/08, NKT: 21/10/08
MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Kiểm tra khả năng nhận biết, thông hiểu các định nghĩa, định lí đã học
Biết vận dụnh các định lý để suy luận , tính toán số đo góc.
B. PHƯƠNG PHÁP: trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm, chuẩn bị cho hs mỗi em một đề
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc.Đường thẳng vuông góc
3
1,5
1
0,5
1
3,0
5
5,0
Hai đường thẳng song song
1
0,5
1
0,5
1
2,0
3
3,0
Liên hệ giữa tính vuông góc với tính song song
1
1,0
1
1,0
2
2,0
Tổng
2
2,0
4
4,0
4
4,0
10
10
- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình, ôn kiến thức cơ bản đã học
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp (1’)
II. Phát đề bài, làm bài (42’)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Chọn câu đúng nhất.
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
C. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
D. Cả a, c đều đúng
1
x
y
x'
y'
2
3
4
O
Câu 2: Cho hình vẽ bên, phát biểu nào sau đây là đúng
A.và đối đỉnh B.và đối đỉnh
C. và đối đỉnh D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 3: Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành
A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông C. 4 cặp góc vuông D. 4 góc vuông
Câu 4: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. đường thẳng vuông góc với AB tại A
B. đường thẳng vuông góc với AB tại B
C. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
D. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB
Câu 5: Hai đường thẳng song song là:
A.hai đường thẳng phân biệt. B.hai đường thẳng không vuông góc với nhau
C.hai đường thẳng không cắt nhau D.hai đường thẳng không có điểm chung
A1
3
2
4
B1
3
2
4
a
b
Câu 6: Cho hình vẽ bên, tìm câu đúng
a//b nếu:
A. B.
C. D. cả a,b,c đều đúng.
B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm):
1
2
3
O
1200
Bài 1: Cho hình vẽ bên
Tính , ,
b
1200
a
c
A
1
B
Bài 2:
Cho hình vẽ bên, biết a//b, c^a, =1200
a) Đường thẳng c có vuông góc với
đường thẳng b không, vì sao?
y
x
C
A
B
b) Tính số đo
Bài 3: Cho hình bên, biết 3600
Chứng minh Ax//Cy
Đáp án và biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan(3điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
D
D
D
D
Tự luận(7điểm)
Bài 1(3điểm):
=1800(hai góc kề bù)
Mà =1200 nên =1800-1200=600
(hai góc đối đỉnh) nên=1200
(hai góc đối đỉnh) nên=600
Vậy=600, =1200, =600
Bài 2(2điểm):
Ta có a//b, c^a suy ra c^b
Vì a//b nên (hai góc trong cùng phía)
Mà nên =1800-1200=600
Vậy =600
Bài 3(1 điểm):chứng tỏ được Ax//By được 1 điểm, mỗi sai xót trừ 0,25 điểm
III. Thu bài, dặn dò: (2’)
Kết thúc chương I, nghiên cứu nội dung chính của chương II
Chuẩn bị bài mới: tổng ba góc của một tam giác
Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II
NS: /03/09, NKT: /03/09
MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Kiểm tra khả năng nhận biết, thông hiểu các định nghĩa, định lí đã học
Biết vận dụnh các định lý để suy luận , tính toán số đo góc.
B. PHƯƠNG PHÁP: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm, chuẩn bị cho học sinh mỗi em một đề
- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình, ôn kiến thức cơ bản đã học
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tổng ba góc của một tam giác
1
0,5
1
0,5
1
3,0
1
0,5
4
4,5
Một số tam giác đặc biệt
2
1,0
2
1,0
4
2,0
Tam giác bằng nhau
1
0,5
2
3.0
3
3,5
4
2,0
4
4,5
3
3,5
11
10
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp (1’)
II. Phát đề bài, làm bài (42’)
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho DABC=DDEF biết . Số đo của là:
a. 500 b. 600 c. 700 d. Không xác định được
300
700
x
Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là:
a. 400 b. 700
c. 1100 d. 1400
Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trog không kề với nó
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân
a. 1200; 350; 350 b. 550; 550 ;550 c. 1100; 400;400 d. 900; 450; 450
Câu 5: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng
Tổng hai góc nhọn bằng 900
Hai góc nhọn phụ nhau
Hai góc nhọn bù nhau
Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác
Câu 6: Cho hình vẽ bên, số cặp tam giác bằng nhau là:
a. 1 b.4
c. 3 d. 2
Câu 7: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
a. 15 b. 21 c. d.
Câu 8: Cho DABC có . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là:
a. 550 b. 600 c. 650 d.Một kết quả khác
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở O. Tính góc BOC, biết rằng
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HÎBC). Chứng minh rằng:
HB=HC
IV. Đáp án và biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan(4điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
a
b
d
c
c
d
c
B.Tự luận(6điểm)
Bài 1: (3 đ)
Vẽ hình, viết GT, KL đúng được 1đ
DABC có (theo định lí tổng ba
góc của một tam giác)
Hay
Suy ra: 0,5đ
(vì BO là tia phân giác của góc B) 0,5đ
(vì BO là tia phân giác của góc B)
= 0,5đ
DOBC có: hay 0,5đ
Bài 2(3điểm):
Vẽ hình, viết GT, KL đúng được 1đ
Xét DAHB và DAHC có:
AH cạnh chung
AB=AC (vì DABC cân tại A)
Do đó DAHB= DAHC (c.h-cgv) 1đ
Suy ra HB=HC (hai cạnh tương ứng) 0,5đ
(hai góc tương ứng) 0,5đ
III. Thu bài, dặn dò (2’)
Kết thúc chương II: tam giác
Xem nội dung chính ở chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác- Các đường đồng quy của tam giác
E. BỔ SUNG
Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III
(Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác-Các đường đồng quy trong tam giác)
A. MA TRẬN ĐỀ
MĐ nhận biết
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cạnh-góc đối diện
1
0.5
1
0.5
BĐT ba cạnh
2
1.0
1
2.0
3
3.0
Các đường đặc biệt
1
0.5
2
1.0
1
3.0
1
2.0
5
6.5
Tổng
4
2,0
3
4,0
2
4.0
11
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho DABC có =600 , =500.Chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. AB > BC > AC b. BC > AC >AB
c. AB > AC > BC d. BC > AB > AC
Câu 2: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu câu khẳng định sau là đúng hoặc sai:
Không có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 2cm, 3cm, 4cm. Đ S
Câu 3:Cho tam giác ABC cân. Biết AB=AC =5cm, BC=6cm, M là trung điểm của BC, độ dài trung tuyến AM là:
3cm b. 4cm c. 5cm d. một kết quả khác
Câu 4: Bộ ba nào sau đây không thể là độ dài của ba cạnh của một tam giác:
a. 3cm, 4cm, 5cm b. 6cm, 8cm, 10cm c. 2cm, 4cm, 6cm d. 6cm, 9cm, 12cm
Câu 5: Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là :
a. 13cm b. 10cm c.17cm d. không tính được
Câu 6: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây đúng ?
a. GM = GN b. GM = GB c. GN = GC d. GB = GC
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 4cm và 8cm
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Bài 3: Gọi G là trọng của tam giác đều ABC. Chứng minh GA=GB=GC
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
mỗi câu đúng được 0.5 điểm
1.b 2.Đ 3.b 4.c 5.c 6.c
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: tính được độ dài cạnh thứ ba là 8cm (1điểm)
chu vi tam giác đó là: 20cm (1điểm)
Bài 2: (3 điểm)
Bài 3: (2 điểm)
File đính kèm:
- DE KT CHUONG I(1).doc