I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được hỡnh ảnh của điểm, hỡnh ảnh của đường thẳng.
- Biết được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xỏt cỏc hỡnh ảnh thực tế.
- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng cỏc thuật ngữ nằm cựng phớa, khỏc phớa, nằm giữa.
3.Thái độ:
- Làm quen với hỡnh học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.
4. GDMT :
II. Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ ghi bài tập, giỏo ỏn, sgk.
- Thước thẳng, phấn màu.
HS : - Bảng nhóm, thước thẳng,
- chuẩn bị trước nội dung bài mới.
III. Kiểm tra bài cũ : khụng kiờ̉m tra
* Đặt vấn đề: (2)
GV: Mỗi hỡnh phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hỡnh phẳng như đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác,. Hỡnh học phẳng nghiờn cứu tớnh chất của hỡnh phẳng.
GV: Yêu cầu hs quan sát bức hội hoạ nổi tiếng của Héc – Banh (hoạ sĩ người Pháp)
GV: Chỳng ta sẽ nghiờn cứu những hỡnh đơn giản nhất của hỡnh học, đó là điểm và đường thẳng.
HS1 :
HS2 :
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 - Nhắc lại điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 1
Ngày soạn:
Bài dạy : NHẮC LẠI ĐIấ̉M, ĐƯỜNG THẲNG, BA ĐIấ̉M THẲNG HÀNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIấ̉M
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được hỡnh ảnh của điểm, hỡnh ảnh của đường thẳng.
- Biết được khỏi niệm điểm thuộc đường thẳng, khụng thuộc đường thẳng.
-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tờn điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xỏt cỏc hỡnh ảnh thực tế.
- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm khụng thẳng hàng.
- Biết sử dụng cỏc thuật ngữ nằm cựng phớa, khỏc phớa, nằm giữa.
3.Thái độ:
- Làm quen với hỡnh học, bước đầu biết sử dụng cụng cụ vẽ.
4. GDMT :
II. Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ ghi bài tập, giỏo ỏn, sgk.
- Thước thẳng, phấn màu.
HS : - Bảng nhúm, thước thẳng,
- chuẩn bị trước nụ̣i dung bài mới.
III. Kiểm tra bài cũ : khụng kiờ̉m tra
* Đặt vấn đề: (2’)
GV: Mỗi hỡnh phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hỡnh phẳng như đoạn thẳng, tia, đường thẳng, gúc, tam giỏc,.. Hỡnh học phẳng nghiờn cứu tớnh chất của hỡnh phẳng.
GV: Yờu cầu hs quan sỏt bức hội hoạ nổi tiếng của Hộc – Banh (hoạ sĩ người Phỏp)
GV: Chỳng ta sẽ nghiờn cứu những hỡnh đơn giản nhất của hỡnh học, đú là điểm và đường thẳng.
HS1 :
HS2 :
V. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
7
Hoạt đụ̣ng 1: giới thiợ̀u điờ̉m
GVHỡnh học đơn giản nhất đú là điểm. Muốn học hỡnh trước tiờn phải biết vẽ hỡnh. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đõy ta khụng định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hỡnh ảnh của điểm, đú là 1 dấu chấm nhỏ trờn trang giấy, hoặc trờn bảng đen, từ đú biết cỏch biểu diễn điểm.
GV Vẽ 1 điểm trờn bảng và đặt tờn
GV Dựng chữ cỏi in hoa để đặt tờn cho điểm
GV -Một tờn chỉ dựng cho một điểm (nghĩa là một tờn khụng dựng để đặt tờn cho nhiều điểm).
-Một điểm cú thể cú nhiều tờn.
GVTrờn hỡnh chỳng ta vừa vẽ cú mấy điểm?
GVVẽ hỡnh 2 lờn bảng và giới thiệu hỡnh 2 cú hai điểm trựng nhau.
?Đọc mục điểm ở sgk ta cần chỳ ý điều gỡ?
GVVới cỏc điểm ta xõy dựng cỏc hỡnh. Bất cứ hỡnh nào cũng là tập hợp cỏc điểm. Một điểm cũng là một hỡnh.
GVTừ hỡnh đơn giản nhất ta đi xõy dựng cỏc hỡnh đơn giản tiếp theo.
HSVẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tờn
HSCú 3 điểm phõn biệt
HSNúi hai điểm mà khụng núi gỡ thờm thỡ hiểu đú là hai điểm phõn biệt.
HSGhi quy ước và chỳ ý vào vở.
1. Điểm:
Hỡnh 1
- Tờn điểm: Dung chữ cỏi in hoa: A, B, C,...
-Một tờn chỉ dựng cho một điểm
-Một điểm cú thể cú nhiều tờn.
Hỡnh 2
Hỡnh 1: Cú hai điểm phõn biệt.
Hỡnh 2: Cú hai điểm trựng nhau.
+ Quy ước: Núi hai điểm mà khụng núi gỡ thờm thỡ hiểu đú là hai điểm phõn biệt.
+ Chỳ ý: Bất cứ hỡnh nào cũng là tập hợp cỏc điểm.
8
Hoạt đụ̣ng 2 : giới thiợ̀u đường thẳng
GvNgoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hỡnh cơ bản, khụng định nghĩa, mà chỉ mụ tả hỡnh ảnh của nú bằng sợi chỉ căng thẳng, mộp bàn, mộp bẳng,....
GVLàm thế nào để vẽ được 1 đường thẳng?
GV yc hs nghiờn cứu sgk
GV Đặt tờn cho đường thẳng như thế nào?
GVDựng nột bỳt và thước thẳng kộo dài đường thẳng về hai phớa?
GVCú nhận xột gỡ khi kộo dài đường thẳng về hai phớa?
GVMỗi đường thẳng xỏc định cú bao nhiờu điểm thuộc nú?
GVTrong hỡnh vẽ sau cú những điểm nào, đường thẳng nào? Điểm nào nằm trờn, khụng nằm trờn đường thẳng đó cho.
HSDựng nột bỳt vạch theo mộp thước thẳng.
HsLờn bảng thực hiện vẽ hai đường thẳng.
HS - Dựng chữ cỏi in thường đặt tờn cho đường thẳng.
- Hai đường thẳng khỏc nhau cú hai tờn khỏc nhau.
HSThực hiện
HSĐường thẳng khụng bị giới hạn về hai phớa.
HSCú vụ số điểm thuộc nú.
HSTrong hỡnh cú đường thẳng a và cỏc điểm A, B, M, N, trong đú A, M nằm trờn đường thẳng và N, B khụng nằm trờn đường thẳng.
2. Đường thẳng .
- Biểu diễn đường thẳng: Dựng nột bỳt vạch theo mộp thước thẳng.
- Đặt tờn cho đường thẳng: Dựng chữ cỏi in thường đặt tờn cho đường thẳng.
- Nhận xột: Đường thẳng khụng bị giới hạn về hai phớa.
8
Hoạt đụ̣ng 3 : Điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng.
GVGiới thiệu:
- Điểm A thuộc đường thẳng a
- Điểm A nằm trờn đường thẳng a
- Đường thẳng a đi qua điểm A
- Đường thẳng a chứa điểm A
GVTương tự ỳng với điểm B.
GV Nờu cỏch núi khỏc nhau về ký hiệu: A a;
B a?
GV Quan sỏt hỡnh vẽ ta cú nhận xột gỡ?
GVTreo bảng phụ ?.
GVNhận xột cỏc nhúm
HSQuan sỏt hỡnh 4
HSTrả lời
HsVới bất kỳ đường thẳng nào cũng cú những điểm thuộc đường thẳng, và cú những điểm khụng thuộc đường thẳng đú.
HSHoạt động nhúm
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng.
- Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A a.
- Điểm B khụng thuộc đường thẳng a, ký hiệu: B a.
?.
C a; E a
8
Hoạt đụ̣ng 4 : Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
GV Khi nào ta cú thể núi 3 điểm A, B, C thẳng hàng?
GVKhi nào ta cú thể núi 3 điểm A, B, C khụng thẳng hàng?
GVĐể vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm khụng thẳng hàng ta làm như thế nào?
GVYờu cầu hs vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm khụng thẳng hàng.
GVĐể nhận biết được 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm khụng thẳng hàng ta làm thế nào?
GVCú thể xảy ra nhiốu điểm cựng thuộc 1 đường thẳng khụng? Vỡ sao? Nhiều điểm khụng cựng thuộc 1 đường thẳng khụng? Vỡ sao?
GVGiữa 3 điểm thẳng hàng cú mối quan hệ với nhau như thế nào ?
HsKhi 3 điểm cựng nằm trờn 1 đường thẳng.
HsKhi 3 điểm khụng cựng nằm trờn một đường thẳng.
Hs-Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 3 điểm thuộc đường thẳng đú.
-Vẽ 3 điểm khụng thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm khụng thuộc đường thẳng.
HsVẽ vào vở.
HsDựng thước thẳng để kiểm tra.
HsMột đường thẳng chứa vụ số điểm thuộc nú, nờn cú thể xảy ra nhiều điểm cựng thuộc một đường thẳng. Một đường thẳng cú vụ số điểm khụng thuộc nú nờn cú nhiều điểm khụng thuộc đường thẳng.
4.Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
- Ba điểm A, B, C cựng nằm trờn 1 đường thẳng, ta núi chỳng thẳng hàng.
- Ba điểm A, B, C khụng cựng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta núi chỳng khụng thẳng hàng.
7
Hoạt đụ̣ng 5 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
GVYờu cầu hs đọc bài
GVKể từ trỏi qua phải vị trớ cỏc điểm như thế nào với nhau?
GVTrờn hỡnh cú mấy điểm được biểu diễn, cú bao nhiờu điểm nằm giữa hai điểm cũn lại?
GVNờu nhận xột
GVNếu núi điểm E nằm giữa hai điểm M, N thỡ 3 điểm này cú thẳng hàng khụng?
GVKhụng cú khỏi niệm nằm giữa khi 3 điểm khụng thẳng hàng.
HS- B, C nằm cựng phớa với A
- A, C nằm cựng phớa với B
- A, B nằm khỏc phớa với C
HSTrờn hỡnh cú 3 điểm được biểu diễn, cú 1 điểm nằm giữa hai điểm cũn lại.
HSCú thẳng hàng.
5. Quan hệ giữa ba điểm thẳng
hàng .
- B, C nằm cựng phớa với A
- A, C nằm cựng phớa với B
- A, B nằm khỏc phớa với C
+ Nhận xột:( sgk – 106)
+ Chỳ ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm cũn lại thỡ 3 điểm đú thẳng hàng.
V. Củng cố : 3’
GV Nờu cỏch đặt tờn cho điểm, đường thẳng.
HS: - Dựng chữ cỏi in hoa để đặt tờn cho điểm.
- Dựng chữ cỏi in thường để đặt tờn cho đường thẳng.
GV Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm khụng thẳng hàng?
HS: - Ba điểm cựng nằm trờn một đường thẳng là 3 điểm thẳng hàng.
- Ba điểm khụng cựng nằm trờn 1 đường thẳng là ba điểm khụng thẳng hàng.
GV Ba điểm thẳng hàng cú mối quan hệ với nhau như thế nào?
HS: - Cựng phớa, khỏc phớa, nằm giữa.
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
- Về nhà ụn lại cỏch vẽ và đặt tờn điểm, đường thẳng.
- Đọc hỡnh vẽ, nắm vững cỏc quy ước, ký hiệu và nhớ cỏc nhận xột trong bài.
- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6,(sgk – 104+105)
- ụn lại cỏch vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm khụng thẳng hàng.
- Đọc hỡnh vẽ, nắm vững cỏc quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nú, nhớ cỏc nhận xột trong bài.
- Làm bài 110; 11; 12; 13; 14;,(sgk – 107)
- Đọc trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm”.
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy
File đính kèm:
- GA TOAN YEU 6 TIET 1H.doc