1. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
1.2. kĩ năng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
1.3. thái độ
- Tích cực học tập, hệ thống hóa kiến thức,
2. Chuẩn bị
HS: Giấy trong, bút dạ
GV: Bảng phụ,
3. phương pháp
- Hệ thống hóa, tổng hợp hóa, diễn thuyết
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
BẢNG 1
Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 13 đến tiết 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2008
Ngày giảng:29/11/2008
Tiết 13
Ôn tập chương I
1. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
1.2. kĩ năng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
1.3. thái độ
- Tích cực học tập, hệ thống hóa kiến thức,
2. Chuẩn bị
HS: Giấy trong, bút dạ
GV: Bảng phụ,
3. phương pháp
- Hệ thống hóa, tổng hợp hóa, diễn thuyết
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
Bảng 1
Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?
Bảng 2
Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng .......................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ...........................................................................
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ......................................................... của hai tia đối nhau
d) Nếu .................................................................................................. thì AM + MB = AB
Bảng 3
Đúng ? Sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
4.3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Treo các bảng phụ để HS trả lời, điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu cử đại diện trả lời nhận xét
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- Trả lời các câu hỏi
Nhận xét câu trả lời
- Quan sát và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét hình vẽ
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 1. Làm theo yêu cầu ở các bảng phụ:(15)
Bảng1
Bảng 2
Bảng 3
Hoạt động 2. Vẽ hình(18)
Bài 2. SGK
Bài 3. SGK
Trong trường hợp AN song song với đường thẳng a thì sẽ không có giao điểm với a nên không vẽ được điểm S.
Bài 4. SGK
Bài 7. SGK
Vì M là trung điểm của AB nên: AM = MB =
Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5 cm.
Bài 8. SGK
Hoạt động 3. Trả lời câu
Hỏi (8)
Câu 1.
Câu 5
Câu 6
4.5. hướng dẫn về nhà
Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chương, làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra chương I.
5. rút kinh nghiệm .
Ngày soạn: 3/12/2008
Ngày giảng:5/12/2008
Tiết 14
Kiểm tra 45’
1. Mục tiêu.
1.1. kiến thức
- HS được kiểm tra kiến thức đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức.
1.2. kĩ năng
- Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình.
- Có ý thức đo vẽ cẩn thận
1.3. thái độ
- Nghiêm túc, tự giác làm bài tập không gian lận trong làm bài tập kiểm tra
2. chuẩn bị
- Đề kiểm tra
- Giấy kiểm tra, kiến thức
3. phương pháp
- Kiểm tra
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
4.3. bài mới
Đề bài
Câu 1. (3 đ)
a, Đoạn thẳng AB là gì ?
b, Vẽ đoạn thẳng AB, điểm M thuộc đoạn thẳng AB; điểm N không thuộc đoạn thẳng AB.
Câu 2. (4 đ)
Vẽ đoạn thẳng AB bài 7 cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ.
Câu 3. (3 đ)
Dùng thước thẳng (không chia khoảng), làm thế nào để kiểm tra ba điểm cho trên trang giấy có thẳng hàng hay không ? Giải thích cách làm.
IV. Đáp án – biểu điểm
Câu 1: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. ( 1 điểm )
A
B
M
N
Vẽ đúng hình: (2 điểm)
7 cm
Vẽ được hình ( 2 điểm )
A
B
Câu 2: - Vẽ đoạn thẳng AB ( 1 điểm )
- Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm ( 1 điểm )
Câu 3: - Vẽ 1 đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm (qua 2 điểm phân biệt chỉ có 1 đường thẳng) ( 1 điểm )
- Xác định điểm còn lại thuộc hay không thuộc đường thẳng đó
Nếu thuộc thì 3 điểm đã cho thẳng hàng. ( 1 điểm )
Nếu không thuộc thì 3 điểm đã cho không thẳng hàng. ( 1 điểm )
4.4. củng cố
4.5. hướng dẫn về nhà
Đọc trước chương mới
5. rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 15
Trả bài kiểm tra học kì i
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
1.2. Kĩ năng:
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
1.3. Thái độ:
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
2. Chuẩn bị:
2.1.Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
2.2Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập
3. Phương pháp
4. Các hoạt động dạy học:
4.1. Tổ chức lớp: (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
4.3. Tiến trình bài giảng:
Phòng Gd&Đt huyện Vân đồn
Trường PTCS Minh Châu
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008-2009
Môn: Toán 6
Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề
I. Lý thuyết: ( Chọn một trong hai câu sau)
Câu 1: (2 điểm ):
Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?
Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 13, 27, 321, 2565, 97
Câu 2: ( 2 điểm )
Khi nào AM+MB=AB?
áp dụng: Cho đoạn thẳng AB=6cm, điểm M nằm giữa A,B biết AM=2 cm tính MB
II. Bài tập:
Bài 1: (1,5 điểm)
Tìm số nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15 biết rằng số đó trong khoảng từ 200 đến 300
Bài 2:(1 điểm)
Điền vào dấu * chữ số thíc hợp để số *5* chia hết cho tất cả các số 3, 5.
Bài 3: (2,5 điểm)
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB và nêu cách vẽ
b, Tính độ dài đoạn thẳng AM và MB
Bài 4: (2 điểm): Tìm x biết
a, 541 +(218-x)=735
b, 5(68+x)=615
c, 12x-33=32.33
d, 7x=(-86)+100
Bài 5:(1,5 điểm) Tính nhanh
a, 43+68+13+57+32
b, (-34)+ 55 +18+ 34 +(-55)
Bài 6: (1 điểm)
Bạn An đánh số trang sách bằng cách viết các số tự nhiên từ 1 đến 106. tính xem bạn An phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Phòng gd&đt huyện vân đồn
Trường PTCS Minh Châu
Biểu điểm
Môn: Toán 6
Nội dung
Điểm
I. Lý thuyết
Câu 1:
Nêu được thế nào là số nguyên tố, hợp số
Số nguyên tố: 13;97
Hợp số: 27, 321, 2565
1
1
Câu 2:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A,B thì AM+MB=AB
áp dụng; vì M nằm giữa A,B nên AM+MB=AB
MB=AB-AM=6-2=4 cm
1
1
II. Bài tập
Bài 1:
Số tự nhiên chia hết cho 8, 10, 15 là BC(8;10;15)
BC(8;10;15) ={ 0;120;240;360.......}
Số đó nằm trong khoảng 200 đến 300 nên số đó là 240
1
0,5
Bài 2: Học sinh tìm được số 555 và giải thích được
- Số *5* chia hết cho 3 và cho 5 nên * có thể là 0 hoặc 5 mà số có ba chữ số nên * không thể bằng 0 vậy * là số 5
1,5
Bài 3:
M
B
A
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=4 cm
M là trung điểm của AB
b, Vì M là trung điểm của AB nên AM=MB=
Vẽ được hình vẽ được 0,5 điểm
Nêu được cách vẽ 0,5 điểm.
1 điểm
Bài 4:
a, 541 +(218-x)=735
218-x=735-541
218-x= 194
x= 218-194
x=24
b, 5(68+x)=615
68+x= 615:5
68+x=123
x=123-68
x=55
c, 12x-33=32.33
12x=35+33
12x=276
x=276:12
x=23
d, 7x=(-86)+100
7x=14
x=14:7=2
Mỗi phần đúng được 0,5 điểm
Bài 5:
a, 43+68+13+57+32= (43+57)+(68+32)+13= 100 +100+13=213
b, (-34)+ 55 +18+ 34 +(-55)=[(-34)+34]+[55+(-55)]+18
=0+0+18=18
Mỗi phần đúng được 0,75 điểm
Bài 6:
Ban an phải viết tất cả
1.9+2.90+3.7=210 ( chữ số )
1 điểm
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
4.4. Củng cố:(7')
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập
- Nhắc nhở HS những sai lầm mà HS mắc phải.
- Rút kinh nghiệm khi làm bài thi.
- HD học sinh tự chấm điểm cho mình.
4.5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong đề thi học kì.
5. RKN.
Ngày soạn: 17/2/
Ngày giảng: 19/2/2009
Tiết 16
Đ1. Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
1.2. kĩ năng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
1.3. thái độ
- Học tập nghiêm túc có ý thức trong học tập, biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
2. chuẩn bị
Thước thẳng, SGK
3. phương pháp
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, phối hợp các phương pháp.
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ (không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 1 và cho biết :
- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng bờ a là gì ?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng ?
Quan sát hình 2 và cho biết:
Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ?
Hai điểm M và N có quan hệ gì ? hai điểm N và P có quan hệ gì ?
Quan sát hình 3 và cho biết:
- KHi nào tia Oz nằm giũă tia Ox và tia Oy ?
Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giwax hai tia Ox và Oy ?
- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
Trả lời ?2 SGK
Trả lời câu hỏi 2 SGK
- Quan sát hình 1 và trả lời cau hỏi.
- Chỉ ra ví dụ hình ảnh của nửa mặt phẳng
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- Nêu định nghĩa hai mặt phẳng đối nhau
- Nhận biết được bất kì dường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cúng chia mặt phẳng thành hai phần bằng nhau
- Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi
- Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
- Quan sát các hình 3 a, b, c và cho biết :
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN
- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
- Nhận dạng và trả lời câu hỏi ttương tự như câu a.
1. Nửa nửa phẳng bờ a
* Khái niệm (Sgk)
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau
Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
?1
2. Tia nằm giữa hai tia
a)
b)
c)
Hình 3
- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
?2.
4.4. củng cố
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B
Đạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Bài 3. a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB
Yêu cầu HS làm bài 4. SGk
4.5. hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
5. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24/2
Ngày giảng:26/2/2009
Tiết 17
Đ2. Góc
1. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc
1.2. kĩ năng
- Nhận biết điểm nằm trong góc
- Rèn kĩ năng vẽ góc, biết các yếu tố của một góc
1.3. thái độ
- Tích cực học tập áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, rèn tính cẩn thận
2. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK
3. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
4.3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình và cho biết :
- Góc là gì ?
- Nêu các yếu tố của góc.
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.
Quan sát hình 2 và cho biết :
- Góc bẹt là gì ?
- Làm ? SGK
- Làm bài tập 6 SGK
- Làm miệng trả lời câu hỏi
- Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào ?
- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.
- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với ;
- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M năm trong góc xOy
- Làm bài tập 9 SGK
- Quan sát hình 4 và trả lời cau hỏi.
- Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- Góc xOy : kí hiệu
- Góc MON : kí hiệu
- Đỉnh O, cạnh Ox và Oy ..
- Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi
- Nêu hình ảnh thực tế của goc bẹt
- Điền vào chỗ trống :
a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh
b) S ; ST và SR
c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- Vẽ đỉnh và các cạnh của góc
- Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt
- Trả lời câu hỏi
- Bài 9. Oy và Oz
1. Góc
* Khái niệm (Sgk)
Góc xOy: Đỉnh O, 2 cạnh là Ox và Oy
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. Vẽ góc.
Hình 5
4. Điểm nằm bên trong góc
Hình 6
Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.
4.4. Củng cố. (10)
HS làm bài 8. Sgk
Có tất cả 3 góc là: góc BAC; CAD; BAD
Bài tập 10
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 14/1
Ngày giảng: 16/1/2009
Tiết 18
Đ3. Số đo Góc
1. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
1.2. kĩ năng
- Biết đo góc bằng thước đo góc
- Biết so sánh hai góc
- Rèn kĩ năng vẽ góc
1.3. thái độ
- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
3. Phương pháp.
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc.
HS2: Góc bẹt là gì ? Làm bài tập 8 SGK
4.3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc.
- Điền thông tin vào chỗ trống ... trong câu sau:
- Nói cách đo góc
- Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ?
- Nêu nhận xét trong SGK
- Mô tả thước đo góc
- Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ?
Làm ?2SGK
- Quan sát hình 14 và cho biết. Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ?
- Đo góc và so sánh các góc đó.
Dùng Êke vẽ một góc vuông. Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc vuông ?
Dùng thước vẽ một góc nhọn. Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc nhọn ?
Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc tù ?
- Làm việc cá nhân và thông báo kết quả.
- Một số HS thông báo kết quả đo góc
- Kiển tra chéo nhau giữa các HS
- Nhận xét về số đo góc
- Số đo của góc bẹt là ...
- Đọc thông tin SGK về cấu tạo của thước đo góc
- Làm ?2 theo cá nhân và thông báo kết quả
- Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc
- Đo số đo của các góc trong hình 15 và so sánh kết quả.
- Làm việc cá nhân đo các loại góc trong SGK
- Đo góc vuông và cho biết số đo của góc vuông
- Dụng thước vẽ một góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc vuông
- Vẽ một góc tù và cho biết số đo của góc tù nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông
1. Đo góc
Số đo của góc xOy là ... . Ta viết = ......
* Nhận xét: SGK
?1
* Chú ý: SGK
?2
2. So sánh hai góc
= = ....0
>
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
4.4. củng cố
- Làm bài tập 14. SGK
- Bài tập 11. SGK
- Bài tập 12 SGK
4.5. hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 4/2
Ngày giảng: 6/2/2009
Tuần 22 – Tiết 19
Đ4. khi nào thì xoy + yoz = xoz
1. Mục tiêu
1.1. kiến thức
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
- Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.
- Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù.
1.2. kĩ năng
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
1.3. thái độ
- Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
2. chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
3. phương pháp
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp
4. tiến trình
4.1. ổn định
sĩ số
4.2. bài cũ
HS1: Hãy vẽ một góc nhọn bất kì và dùng thước đo góc đo số đo của góc.
HS2: Làm bài tập 14 SGk
4.3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS vẽ một góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy và dùng thước đo xác định số đo của góc.
- Điền thông tin vào chỗ trống ... trong câu sau:
- So sánh :
Làm tương tự trong hình tiếp theo và so sánh.
- Khi nào ?
- Nêu nhận xét trong SGK
- Để tính số đo góc BOC ta làm thế nào ?
- Vì sao ta có thể làm được như vậy ?
- Yêu cầu một HS trả lời về cách tính.
- Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ.
- Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau ? Vẽ hình minh hoạ.
- Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc bù nhau ? Vẽ hình minh hoạ.
- Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ.
- Làm việc cá nhân và thông báo kết quả.
- Một số HS thông báo kết quả đo góc
- Ta nhận thấy:
- Số đo góc BOC bẳng tổng góc BOA và AOC.
- Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
- Tính số đo góc BOC.
- Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau.
- Vẽ hình minh hoạ
- Một HS lên bảng vẽ.
- Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau.
- Vẽ hình minh hoạ
- Một HS lên bảng vẽ.
- Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau.
- Vẽ hình minh hoạ
- Một HS lên bảng vẽ.
- Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau.
- Vẽ hình minh hoạ
- Một HS lên bảng vẽ.
1. Khi nào thì tổng số đo ..
Ta thấy:
* Nhận xét: SGK
?1
Bài tập 18. SGK
Vì tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên:
Thay ta có: = 450 + 320
= 770
2. Hai góc kề nhau; ...
a) Hai góc kề nhau
b) Hai góc phụ nhau
c) Hai góc bù nhau
d) Hai góc kề bù
4.4. củng cố
Làm bài tập 19, 20. SGK
4.5. hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
5. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- giao an dot 2 tu 13 -het.doc