Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 19 đến tiết 24

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Biết được khi nào thì tổng số đo của hai góc bằng tổng số đo của một góc , khi nào thì góc xôy + yôz=xôz.

Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau, kề bù .

2. Kĩ năng : Biết vẽ hai góc, kề nhau, phụ nhau, bù nhau , kề bù .

3. Thái độ: Có ý thức học tập tôt, vận dụng để giả cấc bài tập có liên quan, biết vận dụng các bài tán đơn giản thực tiễn liên quan đến góc .

B. Phương pháp :

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị :

GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng .

HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới.

D. TIến trình và các bước lên lớp :

1. Ôn định tổ chức 6b: 6c:

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 19 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 KHI NÀO THÌ XÔY+YÔZ=XÔZ Ngày soạn : 23/01/2010, ngày dạy: 6b:…….,6c:…… A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được khi nào thì tổng số đo của hai góc bằng tổng số đo của một góc , khi nào thì góc xôy + yôz=xôz. Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau, kề bù . 2. Kĩ năng : Biết vẽ hai góc, kề nhau, phụ nhau, bù nhau , kề bù . 3. Thái độ: Có ý thức học tập tôt, vận dụng để giả cấc bài tập có liên quan, biết vận dụng các bài tán đơn giản thực tiễn liên quan đến góc . B. Phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. TIến trình và các bước lên lớp : 1. Ôn định tổ chức 6b: 6c: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Khi nào thì tổng số đó hai góc xoy+yoz=góc xoz GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực hiện câu hỏi 1 . HS: Vẽ hình vào vở và tiến hành đo và so sánh . HS: Từ đó rút ra nhận xét . Nếu tia oy nằm giữa hai tia ox và oz thì góc xôy+ góc yôz =góc xôz. ?1 Cho góc xoz và tia oy nằm trong góc đó. Đo các góc xôy , yôz, xôz so sánh xôy+yôz và góc xôz. y o x z z y x o Hoạt động 2 : Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù GV: Hướng dẫn HS vẽ hình : z y z o GV: Nhận xét hai góc hình vẽ trên . GV: Cho hai góc có tổng số đo bằng 900, gới thiệu hai góc này là hai góc phụ nhau . ? Hai góc phụ nhau là hai góc như thế nào . GV: Hướng dẫn HS vẽ hình hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau . + Hai góc kề nhau : Là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có chung bờ chứa cạnh chung . + Hai góc phụ nhau : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 + Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 ?2. hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu. 4. Cũng cố : Khi nào thì tổng số đo hai góc xôy + góc yôz = góc xôz Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau . 5. Bài tập : Nắm chắc phần lí thuyết và vận dụng giải các bài tập sgk. Tiết 20 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày soạn: 24/02/2010, ngày dạy: 6c:………, 6b: …… A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Vẽ góc trên nữa mặt phẳng, vẽ được góc khi cho biết số đo. 2. Kĩ năng : Vẽ được góc khi cho biết số đo . 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, vận dụng đo được các góc đơn giản trong thực tiễn . B. Phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. Tiến trình và các bước lên lớp : 1. Ôn định tổ chức : Lớp: 6b: 6c: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của hầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Vẽ góc trên nữa mặt phẳng GV: Lấy một ví dụ. GV: Hướng dẫn học thực hiện theo các bước: ? Trên nữa mặt phẳng có thể vẽ được bao nhiêu tia oy sao cho góc xôy=m0 HS: ? Hãy làm tương tự như ở ví dụ một. GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực hiện do góc . GV: Gọi HS lên bảng thực hiện . Ví dụ 1. Cho tia ox. Vẽ góc xoy sao cho xôy=600. Đặt thước đo góc trên nữa mặt phẳng có bờ chưa tia ox sao cho tâm trung với góc o của tia ox và tia ox đi qua vạch 0 của thước, kẻ tia oy đi qua vạch 60. x 0 y 600 Vd 2: Hãy vẽ góc ABC biết góc ABC=450 + Hãy vẽ tia BC bất kì. + Vẽ tia BA tạo với tia BC một góc=450 +Góc ABC có số đo =450 B C A 450 Hoạt động 2 Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 3 . -Vẽ tia ox . -Vẽ tia oy tạo với tia ox một góc 450 -Vẽ tia oz tạo với ox một góc 600 ? Hãy nhận xét xem tia nào nằm giưũa hai tia còn lại . HS: Ví dụ 3: Cho tia ox. Vẽ hai góc xoy và xoz trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia ox sao cho : xôy=450 và xôz=600 x 0 z y 450 600 4. Cũng cố : Vẽ được khi cho biết số đo . Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng . 5. Bài tập : Làm các bài tập phần bài tập : 24....29 sgk. Tiết 21 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Ngày soạn: 24/02/2010, ngày dạy:6c:………., 6b: ……….. A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Tia phân giác của một góc là gì ? , cách vẽ tia phân giác của một góc . 2. Kĩ năng : Kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc . 3. Thái độ: Có ý thức học tốt , yêu thích môn học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan . B. Phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. Tiến trình và các bước lên lớp : 1. Ôn định tổ chức : Lớp :6b: 6c: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Tia phân giác của một góc là gì ? GV: Vẽ tia phân giác của một góc , Góc xôy= góc yôz ? Hãy định nghĩa tia phân giác của một góc là gì ? HS: GV: Muốn vẽ tia phân giác của một góc ta làm thế nào ? 0 x y z Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Hoạt động 2 Cách vẽ tia phân giác của một góc GV: Oz là tia phân giác của góc xôy Nên ta có Xôz=zôy=70/2=350 GV: Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm vẽ . GV: Ngoài cách vẽ trên còn có cách vẻ tia phân giác của một góc nưa hay không . ? hãy nhận xét mỗi góc có số đo <1800 có bao nhiêu tia phân giác . HS: Nhận xét : Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác . Vd: Vẽ tia phân giác oz của góc xôy có số đo =700 Vẽ góc xôz có số đo=350 o x z y 350 350 Cách 2: Gấp giấy. Vẽ góc xôy lên giấy trong . Gấp giấy sao cho cạnh ox trùng với cạnh oy , Nếp gấp cho ta vị trí tia phân giác của một góc, tia phân giác theo nếp gấp đó x y o Hoạt động 3 Chú ý Gv: Đường thẳng mn là đường phân giác của góc xôy . Đường chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó . m n xoxx y o 4. Cũng cố : Định nghĩa tia phân giác của một góc . Vẽ được tia phân giác của một góc . 5. Bài tập : Làm các bài tập sgk . Tiết 22 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03/03/2010, ngày dạy: 6c:….6b:……. A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cũng cố kiến thức về tia phân giác của một góc, cách vẻ tia phân giác của một góc . 2. Kĩ năng : Kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc, chứng minh một tia là tia phân giác của một góc . 3. Thái độ: Có ý thức học tốt , yêu thích môn học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ôn định tổ chức : Lớp 6a: 6b: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Kiểm tra GV: ? Tia phân giác của một góc là gì . VD: Cho góc xôy có số đo =1200 Hãy tia phân giác oz của góc xôy . HS: Thực hiện : OZ: là tia phân giác của góc xôy . Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . + Vẽ góc xôy =1200 +Vẽ góc xôz =1200/2=600 +Tia oz là tia phân giác của góc xôy. o x y z Hoạt động 2 luyện tập GV: ? Hai góc kề bù là hai góc như thế nào . HS: Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau . ( Hay kề nhau và tổng có số đo=1800) Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm thực hiện bài tập 33. + Vẽ hai góc kề bù . +xôy=1300. ? Góc x’ôt=tổng số đo của hai góc nào. GV: Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm làm theo yêu cầu của đề bài. + Vẽ hai góc kề bù . +vẽ hai tia phân giác ot và ot’ . +Tính số đó các góc theo yêu cầu của đề bài . ? Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc có số đó bao nhiêu độ . Hướng dẫn HS thực hiện : + Vẽ góc bẹt +Tia phân giác của góc bẹt +Vẽ tia phân giác oa và ob . Bài 33. Vẽ hai góc kề bù xoy, yox’, biết góc xoy=1300 . Gọi ot là tia phân giác của góc xôy . Tinh góc x’ôt. X’ y o X 1300 t X’ôt=x’ôy+yôt. Ot là tia phân giác của góc xôy => yôt=1300/2=650 =>x’ôt=600+650=1250 Bài 34. Vẽ hai góc kề bù xôy, yôx’ , Biết góc xôy=1000 , gọi ot là tia phân giác của góc xôy , ot’ là tia phân giác của góc x’ôy. Tính x’ôt. xôt’, tôt’ x o y X’ t t’ 1000 x’ôt=800+500=1300 xôt’=1000+400=1400 tôt’=500+400=900 Nhận xét : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc có số đó =900 ( tạo thành một góc vuông ) Bài 35. Vẽ góc bẹt xôy . Vẽ tia phân giác om của góc đó , vẽ tia phân giác oa của góc xôm , vẽ tia phân giác ob của góc môy, Tính số đó góc aôb. 4. Cũng cố : Nắm chắc định nghĩa tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của một góc . 5. Bài tập : Xem lại các bài tập đã làm trên lớp, tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK Tiết 23-24 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Ngày soạn : 7/03/2010, ngµy d¹y:…………….. A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về số đo góc, đo góc trên mặt đất, dụng cụ đo góc trên mặt đất hiểu các bước đô góc trên mặt đất . 2. Kĩ năng : Kĩ năng đo góc trên mặt đất vận dụng đo góc trên mặt đất. 3. Thái độ: Có ý thức học tốt , yêu thích môn học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ôn định tổ chức : lớp 6a: lớp 6b: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Kiểm tra GV: Cho góc xôy , hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem góc xôy=? HS: Lên bảng và kiểm tra xem góc xôy =? O X Y Hoạt động 2 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc . HS: chú ý lắng nghe . Đo góc trên mặt đất dùng dụng cụ gọi là giác kế . Cấu tạo : +Gồm một đĩa tròn đặt nằm ngang có giá ba chân . +Mặt đỉa tròn được chia độ sẳn +Trên mặt đỉa có một thanh quay xung quanh tâm của đỉa. +Hai đầu có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe ở và tâm của đỉa thẳng hàng . Hoạt động 3 2. Cách đo Giả sử đo góc ACB trên mặt đất. HS: theo dỏi các bước để thực hành . Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đỉa tròn nằng ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB . Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 0 và quay mặt đỉa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng . Bước 3. Cố định mặt đỉa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4 . Đọc số đo độ của góc ACB. 4. Cũng cố : Nắm chắc các bước đo góc trên mặt đất , hiểu cách đo góc . Tiết 25 ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 22/03/2010, ngày dạy: 6c: 24/03, 6b:…….. A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm ®­êng trßn vµ h×nh trßn , ph©n biÖt ®­îc ®­êng trong vµ h×nh trßn . 2. Kĩ năng : KØ n¨ng vÏ ®­êng trßn vµ h×nh trßn , 3. Thái độ: Có ý thức học tốt , yêu thích môn học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ôn định tổ chức : lớp 6b: lớp 6c: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc Ho¹t ®éng 1 : 1. §­êng trßn vµ h×nh trßn GV: H­íng dÉn HS vÏ h×nh . M: Lµ ®iÓm n»m trªn ®­êng trßn ( thuéc ) N : Lµ ®iÓm n»m trong ®­êng trßn P: lµ ®iÓm n»m bªn ngoµi ®­êng trßn §­êng trßn t©m O , b¸n k×nh R lµ h×nh gåm c¸c ®iÓm c¸ch O mét kho¶ng b»ng R, KÝ hiÖu ( O;R) H×n trßn lµ h×nh gåm c¸c ®iÓm n»m trªn ®­êng trßn vµ c¸c ®iÓm n»m bªn trong ®­êng trßn . Ho¹t ®éng 2 : 2. Cung vµ d©y cung GV: Hai ®iÓm A vµ B lµ hai ®iÓm n»m trªn ®­êng trßn , Hai ®iÓm nµy chia ®­êng trßn thµnh hai phÇn , mçi phÇn lµ mét cung trßn ( gäi t¾t lµ cung) Hai ®iÓm A vµ B gäi lµ mót cña cung . +Tr­êng hîp A, B th¼ng hµng víi O th× cung trßn lµ mét nöa ®­êng trßn . + ®o¹n th¼ng nèi hai mót cña cung gäi lµ d©y cung. Ho¹t ®éng 3: Mét c«ng dông kh¸c cña compa H­íng dÉn HS ®äc c¸c vÝ dô 1 vµ 2. 4. Cñng cè : N¾m ®­îc ®Þnh nghÜa ®­êng trßn vµ h×nh trßn, vÏ ®­îc h×nh trßn . 5. DÆn dß : Lµm c¸c bµi tËp SGK vµ ®äc tr­íc bµi míi. Tiết 26 tam gi¸c Ngµy so¹n: 29/03/2010, ngµy d¹y: 6b:....6c:….. A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kh¸I niÖm tam gi¸c, vÏ ®­îc tam gi¸c khi biÕt sè ®o cña ba c¹nh dïng th­íc th¼ng vµ compa . 2. Kĩ năng : KØ n¨ng vÏ tam gi¸c , vÏ tam gi¸c cã sö dông compa vµ th­íc th¼ng . 3. Thái độ: Có ý thức học tốt , yêu thích môn học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ : GV: Các dụng cụ đo góc, thứơc đo góc. Bài giảng . HS: Dụng cụ học tập, học bài củ và đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ôn định tổ chức : lớp 6b: lớp 6c: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc Ho¹t ®éng 1 : Tam gi¸c ABC lµ g× ? GV: VÏ tam gi¸c . ? H·y nªu ®Þnh nghÜa tam gi¸c . Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm ba ®o¹n th¼ng AB, BC , CA khi ba ®iÓm A,B,C kh«ng th¼ng hµng . KÝ hiÖu :DABC A B C + §o¹n th¼ng AB, BC, CA ba c¹nh cña tam gi¸c . +Ba gãc ABC, CBA, BAC lµ ba gãc cña tam gi¸c . Ho¹t ®éng 2 : VÏ tam gi¸c GV: H­íng dÉn HS c¸ch vÏ ; A B C 3cm 2cmm 4cm VÝ dô : VÏ tam gi¸c ABC biÕt ba c¹nh : BC=4cm; AB=3cm; AC=2cm. +VÏ ®o¹n th¼ng BC =4cm +VÏ cung trßn t©m B b¸n kÝnh=3cm +VÏ cung trßn t©m C b¾n kÝnh b»ng 2cm Hai cung trßn nµy c¾t nhau t¹i A + VÏ ®o¹n th¼ng AB, AC ta cã tam gi¸c ABC . Ho¹t ®éng 3 : Bµi tËp GV: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 44 SGK. 4. Cñng cè : N¾m ®­îc ®Þnh nghÜa tam gi¸c , vÏ ®­îc tam gi¸c khi biÕt sè ®o cña ba c¹nh cña tam gi¸c ®ã . 5. DÆn dß : VÒ nhµ lµm tÊt c¶c c¸c bµi tËp s¸ch gi¸o khoa, «n tËp tr­íc phÇn h×nh häc chuÈn bÞ kiÓm tra mét tiÕt .

File đính kèm:

  • docTiết 19..24.doc
Giáo án liên quan