Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 15 đến tuần 29

I. MỤC TIÊU

- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng

- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

- Làm quen với việc phủ định một khái niệm.

II. CHUẨN BỊ

Thước thẳng bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A. Tổ chức.

B. Kiểm tra.

Vẽ đường thẳng a. lấy điểm M; N nằm ngoài đường thẳng a, H thuộc a

C. Bài mới.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 15 đến tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần:15 NỬA MẶT PHẲNG Tiết: 15 MỤC TIÊU Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. Làm quen với việc phủ định một khái niệm. CHUẨN BỊ Thước thẳng bảng phụ. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. Vẽ đường thẳng a. lấy điểm M; N nằm ngoài đường thẳng a, H thuộc a Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: Vẽ một đường thẳng a trên mặt giấy hoặc mặt bảng? GV coi mặt giấy hoặc mặt bảng là mặt phẳng và mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta thấy đường thẳng a chia mặt phẳng làm mấy phần? H: Vậy khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng ta được mấy nửa mặt phẳng? H: Hai nửa mặt phẳng có gì chung? GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau H: Để có hai nửa mặt phẳng đối nhau ta phải làm gì? H: Trên nừa mặt phăng I lấy hai điểm M; N ( M; N )? H: Trên nửa mặt phẳng II lấy điểm P GV giới thiệu điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng. Gv cho HS làm ?1 GV vẽ hình 3a lên bảng H: Vẽ hai tia Ox và Oy lấy ? H: Vẽ đoạn thẳng AB? H: Vẽ tia Oz cát đoạn thẳng AB? GV giới thiệu Oz là tia nằm giữa hai tia Ox; Oy. H: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau? vẽ tia Om bất kì? H: Om có nằm giữa hai tia Ox; Oy không? Tai sao? Nếu HS không trả lời được GV cho lấy hai điêmt M; N lần lượt thuộc Ox và Oy H: Om có cắt MN không? vậy ta có kết luận gì? GV vẽ hình lên bảng H: Op có cắt M; N không? GV giới thiệu Op không nằm giữa Ox và Oy. H: muốn biết một tia có nằ giữa hai tia không ta làm thế nào? Gv cho HS làm bài tập 1tr73 SGK H: Hãy nêu hình ảnh của mặt phẳng? GV cho HS làm bài tập 2/73SGK H: Nếp gấp có phải là hình ảnh của hai nửa mặt phẳng đối nhau không? Gv cho HS làm bài tập 3/73SGK GV treo bảng phụ ghi sẵn đề gọi HS lên bảng điền vào 1 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở Mặt phẳng được đường thẳng a chia làm hai phần. Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có chung bờ a 1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N 1 HS lên bảng lấy điểm P cả lớp làm ?1 Hai HS đứng tại chỗ trả lời hai câu a, b HS vễtho yêu cầu của giáo viên. HS cả lớp cùng vẽ vào vở 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời HS lắng nghe HS nêu cách xác định tia nằm giữa. HS nêu 1 số ví dụ HS lấy giấy ra gấp theo yêu cầu của đề bài. 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ HS cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn 1) Nửa mặt phẳng bờ a a a) Khái niệm ( SGK) b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau. a M N P * Hai điểm M; N nằm cùng phía đối với a * hai điểm P; M nằm khác phía đối với a 2) Tia nằm giữa hai tia. * tia nằm giữa hai tia x A z y O B Oz nằm giữa Ox và Oy O x m y M N O x y P M N Bài tập 1 / 73 + Mặt bảng + Bề mặt của một hồ nước. Bài tập 2 Nếp gấp là hình ảnh của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bài tập 3/73 a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b) Cho 3 điểm không thẳng hang O; A; B tia Ox nằm giữa tia OA và OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB CỦNG CÔ HƯỚNG DẪN HỌC + Khi nào có nửa mặt phẳng? + Làm thế nào để biết tia nằm giữa hai tia? + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK làm bài tập 4;5 trang 73 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM HS nắm được khái niệm nửa mặt phẳng, biết gọi tên nửa mặt phẳng. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 20 Tiết: 15 GÓC MỤC TIÊU + HS biết được góc là gì? thế nào là góc bẹt? + Biết vẽ góc, biết đọc tên của một góc, viết kí hiệu góc. + nhận biết điểm nằm trong góc CHUẨN BỊ Bảng phụ viết sẵn bài tập 6 và 7. thước, phấn màu. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra Khi nào tia tia Op nằm giữa hai tia Ox và Oy? Bài tập 5 trang 73 SGK Bài mới 1 2 3 H: Vẽ hai tia Ox và Oy? GV vừa đọc vừa vẽ trên bảng GV giới thiệu hình vừa vẽ gọi là góc xOy Gv giới thiệu cách kí hiệu một góc GV giới thiệu đỉnh, cạnh ( viết lên bảng) H: Qua nhận xét cho biết góc là một hình như thế nào? GV giới thiệu cách gọi khác của góc xOy. H: Nếu nói góc MON thì cạnh là gì? H: Hãy đọc tên góc sau chỉ ra đâu là cạnh? Đâu là đỉnh? H: Vẽ hai tia đối nhau Om và On? H: Hình vừa vẽ có được gọi là góc không? GV giới thiệu : đây là góc bẹt. H: Vậy thế nào là góc bẹt? GV cho HS làm ? H: Từ khái niệm góc để vẽ một góc ta làm thế nào? GV giới thiệu cách kí hiệu góc khi một hình có nhiều góc. H: Hình vẽ bên cho ta biết mấy góc? Hãy đọc tên các góc đó? Vẽ góc xOy vẽ mọt tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy? H: Trên tia Ot lấy điểm M ta có thể đọc tia Ot với tên khác ntn? GV giới thiệu điểm M vừa vẽ nằm trong góc xOy. H: Khi nào nói điểm M nằm trong góc xOy? GV cho HS làm bài tập 6 trang 75 SGK Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi HS lên bảng làm. GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 tramh75 SGK V cho HS quan sát hình và điền vào bảng. Cả lớp vẽ vào vở HS lắng nghe cùng ghi táom tắt theo GV 1 HS đứng tại chỗ trả lời O M N Đỉnh O, cạnh OM và cạnh ON Cả lớp vẽ vào tập 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS đứng tại chỗ trả lời Cả lớp làm ?1 HS cho một số ví dụ về góc; góc bẹt 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS lắng nghe 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS khác bổ sung nếu thiếu. cả lớp vẽ vào vở HS trả lời được tia OM HS lắng nghe 1 HS đứng tại chỗ trả lời 3 HS lên bảng làm mõi HS làm một phần. hS quan sát hình lần lượt điền vào bảng. 1. Góc. O x y M N góc xOy; góc yOx; góc MON Kí hiệu: có điểm O là đỉnh Ox; Oy là hai cạnh. 2. Góc bẹt. x y O là góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3 Vẽ góc. a) Cách vẽ góc + Vẽ đỉnh + Vẽ cạnh. b) cách kí hiệu khi hình có nhiều góc. O x y 2 4. Điểm nằm bên trong góc. O x t y M MOt Ot nằm giữa Ox và Oy M nằm trong góc xOy. Bài tập 6 a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox; Ôy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox; Oy là hai cạnh b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR và ST c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Bài tập 7 CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC. Thế nào là một góc ? lấy ví dụ về góc và đọc tên? viết kí hiệu? Thế nào là góc bẹt? vẽ góc bẹt aOb? Về nhà là các bài tập 8;9;10. Mua mỗi em một thước đo góc. RÚT KINH NGHIỆM. HS nắm được bài song vẽ hình chưa có kĩ năng Ngày soạn: 10/2/08 Ngày dạy: 15/2 Tuần: 21 Tiết: 16 SỐ ĐO GÓC MỤC TIÊU Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc. CHUẢN BỊ. Thước đo góc; Êke, đồng hồ có kim; bảng phụ vẽ hình 17 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A.Tổ chức B. Kiểm tra H: Hình thế nào được gọi là một góc? Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy? Nói rõ cách xác định điểm nằm trong góc? C. Bài mới. 1 2 3 GV: góc cũng có số đo để đo góc ta dung thước đo góc ( Gv giới thiệu thước đo góc) GV vẽ góc xOy lên bảng hướng dẫn HS cách đo góc như SGK H: Hãy đọc số đo của góc xOy? H: Qua nhiều lần đo ta thấy số đo của góc xOy ntn? H: Hãy đo góc bẹt và cho biết góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ? GV cho HS làm ?1 GV hướng dẫn HS kiểm tra lại để thống nhất kết quả. GV nêu rõ chú ý về hai chiều ngược nhau của cách ghi trên hai cung của thước. GV giới thiệu việc so sánh hai góc Cho ba góc có số đo như sau: H: nói rằng Vậy thế nào là hai góc bằng nhau? H: Nói vậy khi nào góc này lớn hơn góc kia? H: Hãy so sánh các góc sau? ( Gv ghi ghi lên bảng chính) GV vẽ hình 16 lên bảng GV treo bảng phụ vẽ các góc vhưa ghi số đo. H: Đo góc thứ nhất của hình 17 và cho biết số đo góc này? GV: Góc xOy có số đo 900 gọi là góc vuông vậy thế nào là góc vuông? H: Đo góc ở hình thứ hai và so sang với góc xOy? GV: vậy góc lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn H: Hãy đo góc t Oz và so sánh góc này với góc xOy và góc bẹt? Vậy góc tOz gọi là góc tù Gv cho HS làm bài tập 11 gọi HS đọc số đo của góc xOy GV treo bảng phụ vẽ hình 19 gọi HS lên bảng đo HS lắng nghe HS cả lớp dung thước đo góc thực hiện theo hướng dẫn của GV 1 HS lên bảng đo lại góc xOy Góc xOy chỉ có một số đo. HS thực hiện đo góc bẹt và trả lời được góc bẹt có số đo bằng 1800 HS lắng nghe và ghi vào vở HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời HS làm ?2 1 HS lên bảng làm. HS lên bảng đo và nói được HS đứng tại chỗ trả lời HS đo và so sánh được HS lắng nghe và ghi vào vở HS đo và so sánh được HS nhìn vào hình vẽ đọc số đo của góc xOy HS lên bảng đo Đo góc a) cách đo góc O x y b) Nhận xét. + Mỗi góc có một số đo + Góc bẹt có số đo là 1800 + Số đo một góc không quá 1800 Chú ý: * Cách dung thước theo hai chiều. * Các đơn vị nhỏ hơn độ Phút kí hiệu “,” Giây: “,,” 2) So sánh hai góc + Hai góc bằng nhau nếu hai góc có cùng số đo + Góc lớn hơn khi có số đo lớn hơn Ví dụ: 3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù. x y O Góc vuông m A n Góc nhọn O t z Góc tù Bài ập 11/79 Bài tập 12 CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC. Nói rõ cách đo góc? Muốn so sánh hai góc ta dựa vào đâu? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Bài tập về nhà: 15; 16; 17 trang 80 SGK RÚT KINH NGHIỆM. HS nắm được các khái niệm về góc nhưng sử dụng thước đo góc chưa thành thạo. Ngày soạn: 4/2/07 Ngày dạy: 6-9/2/07 Tuần: 22 Tiết: 19 KHI NÀO THÌ MỤC TIÊU + Kiến thức cơ bản: Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. + Kĩ năng cơ bản: - Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai góc còn lại. + Thái độ: Vẽ đo cẩn thận chính xác. CHUẨN BỊ Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. vẽ góc xOy và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy Đo các góc xOy, xOt, tOy? So sánh với Bài mới. 1 2 3 H: Qua phần b của bài kiểm tra có nhận xét gì về tổng số đo của hai góc và H: Cho biết vì sao ta có hệ thức trên? H: Vậy nếu có Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì có tổng hai góc nào bằng góc nào? GV treo bảng phụ vẽ hình 18 cho cả lớp nhận xét sửa sai H: Đọc phần hai trong SGK H: Thế nào là hai góc kề nhau? GV vẽ hai góc kề nhau H: Đọc trên hình vẽ những góc kề nhau? H: nói rằng kề nhau có đúng không? H: Đọc và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau? H: phụ nhau khi nào? H: có phụ nhau không nếu: ? H: Thế nào là hai góc bù nhau? H Khi nào thì bù nhau? H: góc C và góc D có bù nhau không? H: Thế nào là hai góc kề bù? H: Ở hình vẽ hai góc nào là hai góc kề bù? Vì sao?. H: Tai Oy có nằm giữa hai tia Ox và oy/ không? Ta có điều gì? H: Hãy thay số vào rồi tính góc yOy/? Gv treo bảng phụ vẽ hình 27 Gọi 1 HS lên bảng giải. GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 28a,b Gọi HS lên bảng đo Hãy chỉ ra các cặp góc phụ nhau. 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ nhận xét Cả lớp làm bài tập 18. 1 HS lên làm vào bảng phụ 1 HS đứng tại chỗ đọc HS khác nhận xét. HS đọc sách GK và tra lời 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS trả lời và giải thích. HS đứng tại chỗ trả lời 1HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng tính HS khác nhận xét bổ sung. HS lên bảng giải. 1 HS lên bảng đo HS chỉ ra các cặp góc phụ nhau và giải thích cơ sở. 1. Khi nào thì O x y z + Khi Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + Nếu thì tia Oy nằm giữa Ox, Oz. 2. Hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù a) Hai góc kề nhau O m n p kề nhau b) Hai góc phụ nhau. thì phụ nhau. c) Hai góc bù nhau. Thì bù nhau. d)Hai góc kề bù. x O y m kề bù Bài tập 19 trang 82 x y O Biết kề bù Tính: Giải: Vì Oy nằm giữa Ox và Oy/ nên: Bài 20. Ta có Vì OI nằm giữa OA và OB nên ta có: Bài 21 CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC. Khi nào có đẳng thức Về nhà làm các bài tập: 22; 23 trang 82; 83 SGK. RÚT KINH NGHIỆM. Học sinh nắm được nội dung bài song vận dung. Chưa tốt. Ngày soạn:18/2/2007 Ngày dạy: Tuần: 23 Tiết: 20 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ I. MỤC TIÊU + Kiến thức cơ bản. HS hiểu được trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được và chỉ được một tia Oy sao cho + Kĩ năng: Biết vẽ góc khi biết số đo bằng thước thẳng và thước đo góc. Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi đo, vẽ. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng, thước đo góc. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. 1) Khi nào tia Oy nằm giữa Ox và Oz? Làm bài tập 22(82) GV treo bảng phụ 2 HS lên bảng làm Bài tập 23 (82) 1 HS lên bảng làm. Bài mới. 1 2 3 Ở bài trước ta đã biết dung thước để đo góc H: Nếu biết số đo của một góc ta có thể vẽ được góc đó không? H: Có thể nói cách vẽ góc ? GV hướng dẫn lại H: Để vẽ được một góc ta cần biêt được những yếu tố gì? H: Trong các yếu tố cần vẽ đề bài cho sẵn yếu tố nào? H: như vậy ta chỉ cần vẽ tia nào? H: Tia Oy phải đạt điều kiện gì? H: Trên nửa mặt phẳng bờ Ox cho trước ta có thể vẽ được mấy tia Oy với số đo góc xOy cho trước. H: Bài toán này khác bài toán trên ở chỗ nào? H: như vậy ta phải xác định mấy tia? H: Ta có thể vẽ một cạnh trước được không? Bằng cách nào? H ta có thê làm thế nào để được ? GV đọc đề H: Đề bài cho trước ta điều gì? GV vẽ tia Ox lên bảng. H: Hãy vẽ ? H: Hãy vẽ ? H: Trong ba tia Ox, Oz; Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Qua ví dụ trên ta có nhận xét gì khi tia nào nằn giữa hai tia còn lại? 1 HS đứng tại chỗ nói cách làm. Biết đỉnh Biết hai cạnh Ox, Oy Đề bài cho trước tia Ox Cần vẽ tia Oy Tia Oy phải đi qua vạch 40 độ Chỉ vẽ được một tia Oy. Chưa cho biết trước tia nào chưa biết đỉnh , cạnh của góc. Vẽ tia BA Đặt thước sao cho tâm thước trùng với điểm B tia BA đi qua vạch số 0, vẽ tia BC đi qua vạch 300 HS lên vẽ góc xOy 1 HS khác vẽ góc xOz 1 HS đứng tại chỗ trả lời. HS nêu nhận xét 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. a) Ví dụ: cho tia Ox vẽ x y O - Đặt tâm của óc trùng với điểm O - Tia Ox trùng với vạch số 0 của thước - Kẻ tia Oy đi qua vạch 400 Ví dụ 2: vẽ B A C 2. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. 350 450 O x y z Tia Oy nằm giữa Ox và Oz (vì 300 < 450) * Nhận xét nằm giữa Ox và Oz CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC. Nêu lạ cách vẽ góc khi biết số đo của nó? Bài tập 24(84) 1 HS lên bảng làm Bài tập 26 (84) 1 HS lên bảng làm Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK Là bài tập 27;28;29 trang85SGK RÚT KINH NGHIỆM HS nắm được cách vẽ song khi thao tác sử dụng thước đo góc chưa tốt. Ngày soạn:20/2/07 Ngày dạy: Tuần: 24 Tiết: 21 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC MỤC TIÊU HS hiểu được tia phân giác là gì Hiểu đường phân giác của một góc là gì Biết vẽ tia phân giác của một góc Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ gấp giấy CHUẨN BỊ Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A.Tổ chức. B. Kiểm tra. 1) Bài tập 27 trang 85 2 Bài tập 29 trang 85 ( gọi hai HS lên bảng giải) C. Bài mới 1 2 3 Gv vẽ hình 36 lên bảng phụ H: Trên hình vẽ tia nào nằm giữa hai tia còn lại? H: Những góc nào bằng nhau? GV nói: ta nói Ot là tia phân giác của Vậy thế nào là tia phân giác? Và vẽ tia phân giác như thế nào? Ta học bài mới H: Qua điều vừa nhận xét hãy cho biết thế nào là tia phân giác của một góc? H: cho góc AOB tia Ot là tia phân giác của góc AOB khi nào? H: muốn vẽ tia phân giác của một góc ta làm thế nào? Chúng ta sang phần 2 H: Qua định nghĩa tia phân giác ta có thể vẽ tia phân giác bằng dụng cụ gì? Và vẽ nhưthế nào? ( khi HS nói Gv vẽ thử hình lên bảng) H: Theo đề bài ta biết trước số đo góc nào? H: muốn có Oz là tia phân giác thì phải có những điều kiện gì? H: Nếu được vẽ trên tờ giấy rời khong có dụng cụ ta vẽ tia phân giác ntn? GV treo bảng phụ vẽ sẵn một góc MON hãy vẽ tia phân giác Ot của góc MON? H: Qua hai bạn vẽ theo em mỗi góc có mấy tia phân giác? GV treo bảng phụ vẽ một góc thường và một góc bẹt H: Vẽ đường thẳng chưa On? GV giới thiệu đường phân giác. x z O y Tia Oz nằm giữa Ox và Oy 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS đứng tại chỗ nói suy nghĩ của mình HS trả lời được Oz năm giữa Ox và Oy HS thực hiện gấp giấy theo hướng dẫn của Gv 1 HS lên bảng vẽ hS khác lên vẽ vao hình vừa vẽ z O M N 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1) Tia phân giác của một góc là gì t B O A Ot nằm giữa OA và OB Ot là tia phân giác của 2. Cách vẽ tia phân giác. y t x O a) Cách 1 b) Cách 2 Gấp giấy Nhận xét: Một góc chỉ có tia phân giác. 3) Chú ý n m y O xc m y x O n Mn là đường phân giác của IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Bài tập 1 trang 87 SGK 1 HS lên bảng vẽ hình, GV hướng dẫn cả lớp cùng làm 3 phần a; b; c ghi phân giải mẫu Có mấy cách vẽ tia phân giác của một góc? Bài tập về nhà 31; 32; 33 trang 87 SGK RÚT KINH NGHIỆM Kĩ năng sử dụng thước đo góc còn lúng túng. Ngày soạn: 20/2/07 Ngày dạy: Tuần: 25 Tiết: 22 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Rèn kĩ năng vẽ một góc biết số đo cho trước, đo một góc, vẽ đương phân giác của một góc. Bước đầu có khả năng trình bày lời giải bài toán hình học có cơ sở lí luận. Rèn tính cẩn thận chính xác, kĩ năng sở dụng dụng cụ vẽ hình. II.CHUẨN BỊ. Thước thẳng thước đo góc bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức. Kiểm tra Bài tập 31/87 SGK Bài 32/87 SGK Tại sao nói khái niệm tia phân giac ở câu c và câu d có cùng ý nghĩa Bài mới 1 2 3 Nếu cần gợi ý H: vẽ hình phần đầu của đề bài như thế nào cho đúng yêu cầu? H: Nói rõ cách vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy? H: Để tính góc ta cần phải biết những góc nào? H: Còn cách nào khác ta cũng có thể tính được không? H: Để vẽ tia phân giác của góc xOy ta làm thế nào? H: góc xOm và góc mOy =? H: là tổng của những góc nào? H: Vậy tính góc aOm và bOm bằng cách nào? H: Hãy tính các góc xOm và mOy? H: Hãy tính góc aOm? H: Hãy tính góc mOb? H: Hãy tính góc aOb? Gọi HS đọc đề bài H: Em hãy trình bày thứ tự vẽ hình? GV hương dẫn học sinh vẽ hình. H: Làm thế nào để biết số đo của góc mOy và nOy? H: Hãy tính số đo góc mOy? H: Hãy tính số đo của góc nOy? H: Hãy tính số đo của góc mOn? GV gọi HS nhận xét sửa sai 1 HS lên bảng vẽ hình Vẽ hai tia Ox; Ox/ đối nhau Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox/ sao cho Vẽ tia Ot sao cho Ot nằm giữa Ox và Oy và HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ trả lời Tổng hai góc aOm và mOb HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng tính 1 HS lên bảng tính 1 HS lên bảng tính. HS đọc đề bài HS nêu thứ tự vẽ hình HS cả lớp vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV. 1 HS lên bảng tính 1 HS lên bảng tính HS lên bảng tính HS nhận xé sửa chữa. Bài tập 33/87 SGK y t O x Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên: Vì là hai góc kề bù nên: Bài tập 35 /87 m b a O y x Vì Om là tia phân giác của Nên Vì Oa là tia phân giác của nên: Vì Ob là tia phân giác của nên Bài 36 /87 SGK n z y m x O Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên: Vì On là tia phân giác của góc yOz nên: IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà ôn lại cách đo góc, cách vẽ góc khi biết số đo, cách vẽ tia phân giác của một góc. Bài tập 34; 37 trang 87 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM Học sinh sử dụng đồ dung chưa thành thạo Cách lí luận và trình bày bài toán hinh chưa tốt. Ngày soạn: 27/2/07 Ngày dạy: Tuần: 26 + 27 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Tiết: 23 + 24 I. MỤC TIÊU HS nắm được cấu tạo dụng cụ đo góc trên mặt đất. Biết sử dụng dụng cụ này để đo một góc trên mặt đất. Rèn tính tổ chức cẩn thận, chính xác, khi thực hành ngoài trời. CHUẨN BỊ 4 Giác kế, 3 cọc cây mỗi cọc dài 2m một cuộn dây. III. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH. Tổ chức chia tổ thực hành phân cong vị trí thực hành Mỗi tổ một góc sân trước văn phòng. Phổ biến cách đo góc bằng giác kế. Gv trình bày cấu tạo của Giác kế Phổ biến cách sử dụng Giác kế để đo một góc (SGK) Gọi một HS lên làm thử cho cả lớp xem. Thực hành. Các tổ đến vị trí được phân công Mỗi tổ khi thực hành tự làm một góc bằng cách nắm 3 cọc. Chọn một cọc là đỉnh góc. Lấy day chăng qua ba cọc được ba góc đo cả ba góc và ghi vào giấy ( mỗi HS làm 1 lần với các góc khác nhau) GV lần lượt đi các nhóm kiểm tra tinh thần thái độ thực hành, xem một số em đo góc cụ thể, sửa nhận thức và cách làm sai nếu cần. IV. TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM. Viết thu hoạch thực hành với nội dung. + Muốn đo một góc trên mặt đất ta sử dụng dụng cụ gì? Cấu tạo các dụng cụ đó. + Muốn đo trên mặt đất ta làm thế nào? + Viết kết quả số đo ba góc đã được hướng dẫn thực hành mà em đo. Nhận xét giờ thực hành. + Việc thực hiện nội quy thực hành. + Biểu dương một số em làm tốt. + Phê bình một số biểu hiện vôv tổ chức trong giờ. + Nói một số biểu hiện sai phổ biến khi đo góc. V. HƯỚNG DẪN HỌC GIỜ SAU. Chuẩn bị mỗi HS một com pa nhỏ để vẽ đường tròn. Ngày soạn: 28/2/07 Ngày dạy: Tuần 28 Tiết: 25 ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU HS hiểu được khái niệm đường tròn, hình tròn, cung và dây cung, điểm nằm trên đường tròn, bên trong đường tròn, điểm nằm bên ngoài đường tròn. HS biết sử dụng com pa đề vẽ một đường tròn, đo và so sánh hai đoạn thẳng. Có kĩ năng vẽ đường tròn bằng com pa. CHUẨN BỊ. Com pa, phấn màu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra Bài mới. 1 2 3 GV dùng Com Pa vẽ một đường tròn tâm O bán kính bằng 1,7cm và lấy các điểm A; B; C; M trên đường tròn H: So sánh các đoạn thẳng OM; OA; OB; OC? H: Vậy các điểm A;B;C;M có vị trí như thế nào đối với điểm O? GV giới thiệu các điểm cách đều điểm O như vậy là đường tròn tâm O bán kính R. H: Vậy thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? kí hiệu như thế nào? GV thêm 1 hình tron nữa và lấy các điểm M; N; P theo thứ tự nằm trên, nằm bên trong, bên ngoài đường tròn và giới thiệu cho HS biết. H: có bao nhiêu điểm nằm bên trong và nằm trên đường tròn? GV giới thiệu tất cả các điểm nằm bên trong và nằm trên đường tròn là hình tròn H: Vậy thế nào là hình tròn GV vẽ đường tròn tâm O trên đường tròn lấy hai điểm A và B H Hai điểm A và B chia đường tròn thành mấy phần GV giới thiệu mỗi phần đường tròn bị chia ra bởi hai điểm A và B goi là một cung tròn gọi tắt là cung. H: Khi A; O; B thẳng hàng có nhận xét gì về hai cung AB? H: Hãy nối hai điểm A và B? GV giới thiệu đoạn thẳng AB là dây cung H Vậy thế nào là dây cung? H: khi A;O;B thẳng hàng có nhận xét gì về day cung AB? GV giới thiệu khi đó AB là dây cung lớn nhất và cũng là đường kính của đường tròn H: Hãy so sánh bán kính với đường kính? GV công dụng của Com Pa ngoài việc vẽ đường tròn ra còn có thể làm được gì? Chúng ta sang phần 2 GV cho HS đọc ví dụ 1 GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 46 SG H: Hãy dùng com pa thực hiện đo và so sánh hai đoạn thẳng GV cho HS đọc ví dụ 2 và cách làm để biết được tổng độ dì 2 đoạn thẳng GV hướng dẫn HS thứ tự làm theo SGK HS quan sát OA = OB = OC = OM Cách đều điểm O HS đứng tại chỗ phát biểu HS quan sát và lắng nghe Có vô số điểm HS lắng nghe HS đứng tại chỗ phát biểu. HS quan sát và vẽ hình vào vở Hai phần HS lắng nghe Hai cung bằng nhau HS đứng tại chỗ trả lời Dây cung AB là dây cung lớn nhất. Đường kính dài gấp đôi bán kính. HS đọc ví dụ HS nhìn vào hình vẽ dùng Com Pa đo và so sánh được AB < MN 1 HS đứng tại chỗ đọc ví dụ 2 và cách làm 1. Đường tròn và hình tròn. O M a) đường tròn Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) b) Hình tròn P N O M M là diểm nằm trên ( thuộc) đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Định nghĩa SGK 2) Cung và dây cung A B O O B A Cung AB A; B là hai đầu mút của cung A;O;B thẳng hàng tạo thành hai cung bằng nhau Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung gọi là dây cung. AB là đường kính Đường kính dài gấp đôi bán kính 2) Một công dụng khác của Com Pa N M A B AB < MN

File đính kèm:

  • docGiao an HH 6 HKII 3 cot.doc
Giáo án liên quan