I. Mục Tiêu:
- HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- Thước thẳng, compa, bài tập luyện tập.
- Thước thẳng, compa.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần: 30 - Tiết 25: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Ngày soạn: 15/03/2010
Tiết: 25 Ngày dạy: 19/03/2010
ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục Tiêu:
- HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- Thước thẳng, compa, bài tập luyện tập.
- Thước thẳng, compa.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Dùng Compa ta vẽ được một đường tròn.
VD: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính Om = 1,7 cm.
? Đường tròn là gì.
- Quan sát hình 43b, điểm nào nằm trong , nằm trên, nằm ngoài đường tròn.
* Những điểm nằm trên đường tròn và nằm trong đường tròn là hình tròn.
BT: Vẽ ( A; AB)
( B; BA)
Vẽ ( O; OA)
Cho HS đọc SGK.
? Cho HS làm bài tập 38.
HS ngiên cứu SGK ?
- Cung tròn là gì?
- Dây cung là gì?
- Thế nào là đường kính của đường tròn?
B1: Cho 2 đoạn thẳng AB; CD chỉ dùng compa hãy so sánh độ dài 2 đoạn thẳng đó.
B2: Cho 2 đoạn thẳng AB, CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn.
GV cho HS đọc cách làm SGK – 91.
HS vẽ theo yêu cầu của GV.
- Là tập hợp các điểm cách O một khoảng bằng R.
Nằm trong N; O
Nằm trên đường thẳng: M.
Nằm ngoài : P.
HS đọc SGK.
b, CO = CA = 2cm.
=> OA thuộc (O).
Học sinh nghiên cứu:
- Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần là một cung tròn hay goi tắt là dây cung.
Hai điểm A và B là hai nút.
- Dây cung là đọan thẳng nối hai mút của cung.
- Đường kính là dây cung đi qua tâm. Đường kính gấp đôi dây cung.
HS nêu cách so sánh sau đó đọc ví dụ 1 SGK – 90.
Nêu cách thực hiện.
1. Đường tròn và hình tròn :
* Định nghĩa :SGK/89
* Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là ( O; R).
*Định nghĩa hình tròn:SGK/90
2. Cung và dây cung:
3. Một số công dụng khác của compa
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
File đính kèm:
- TUAN 30.doc