Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức đóvà quy ước a0 = 1.

- Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng.

- Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm

III.Tiến trình

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 05/10 Dạy : 06/10 Tiết 14 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu bài học - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức đóvà quy ước a0 = 1. - Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng. - Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Ta có 53 . 54 = 57 => 57 : 54 = ? => 57 : 53 = ? Đây là bài toán gì ? Có nhận xét gì về lũy thừa thương ? Hoạt động 2: CTTQ CTTQ ? ( Từ VD trên) m như thế nào với n a # ? Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? VD: 58 : 56 ?2. Học sinh thảo luận nhóm Viết số 5123 thành tổng của các hàng ? 1000 = ? mũ ?; 100 = ? ; 10 = ? => Kl gì? GV giải thích thêm VD: 2746 = ? ?3. Cho học sinh lên viết Hoạt động 3: Củng cố Cho ba học sinh lên thực hiện GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền 53 54 Chia hai lũy thừa cùng cơ số Cơ số không thay đổi, số mũ bàng hiệu hai số mũ m n a# 0 Giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ = 52 Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét = 5.1000 + 1.100 + 2.10 + 3 103; 102 ; 101 Học sinh lên điền trong bảng phụ Học sinh thực hiện Học sinh lên điền 1. Ví dụ: Ta có 53 . 54 = 57 => 57 : 54 = 53 => 57 : 53 = 54 a9 : a5 = a4 2. Công thức tổng quát am : an = am – n với a# 0, mn Quy ước : a0 = 1 Chú ý VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 ?2. a. 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8 b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x# 0) c. a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 ( a# 0) 3. Chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: 2746 = 2 . 1000 + 7 . 100 + 4 . 10 + 6 = 2 .103+7.102+4 .101+6.100 ?3. a. 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 10 1 +8 . 100 b. = a.103 + b.102 + c.101 + d.100 3. Bài tập Bài 67Sgk/30 a. 38 : 34 = 34 b. 108 : 102 = 106 c. a6 : a = a5 Bài 69 Sgk/30 37 Đ 54 Đ 27 Đ Hoạt động 4: Dặn dò Về học thuộc ba cong thức về lũy thừa Xem trước bài 9 tiết sau học ? thứ tự thực hiện các phép tính được thực hiện như thế nào BTVN : Bài 68, 70, 71, 72 Sgk/ 30,31

File đính kèm:

  • docTIET14.DOC
Giáo án liên quan