Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 20 đến tuần 22

I. Mục tiêu :

- Hiểu được thế nào là nửa mặt phẳng.

- Biết cách gọi tên của nửa mặt phẳng.

- Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: chuẩn bị thước, giấy A4, bảng phụ.

- Học sinh: hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà.

III. Phương pháp dạy học :

- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy học :

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên giới thiệu dụng cụ cần thiết cho môn hình học chương II.

3. Dạy bài mới : Chương này có tất cả 8 bài lý thuyết và 1 bài thực hành 2 tiết. Học xong chương này các em sẽ nắm được nửa mặt phẳng, góc , số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 20 đến tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/11- Ngày dạy: 31/12/11 TUẦN 20- TIẾT 15: NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là nửa mặt phẳng. - Biết cách gọi tên của nửa mặt phẳng. - Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: chuẩn bị thước, giấy A4, bảng phụ. - Học sinh: hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học : 1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên giới thiệu dụng cụ cần thiết cho môn hình học chương II. 3. Dạy bài mới : Chương này có tất cả 8 bài lý thuyết và 1 bài thực hành 2 tiết. Học xong chương này các em sẽ nắm được nửa mặt phẳng, góc , số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng. dùng thước vẽ lên bảng một vạch, ta được hình ảnh của hai nửa mp. Gv dùng que chỉ phần nửa mp. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Gv thông báo về hai nửa mặt phẳng đối nhau và cách gọi tên. Gv yêu cầu học sinh làm ?1 Gv treo hình trên bảng. => Đoạn thẳng nối hai điểm thuộc hai nửa mp đối nhau thì cắt đường thẳng là bờ. Hoạt đông 2: Tia nằm giữa hai tia. Gv chuẩn bị hình 3 Học sinh quan sát hình. Ở hình a, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Học sinh làm ?2. Muốn biết một tia có nằm giữa hai tia hay không ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. Học sinh hoàn thành trên bảng phụ.Nhận xét. Sửa chữa. Học sinh đọc đề vài lần. Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình. Học sinh còn lại vẽ hình vào vở. Nhận xét, đối chiếu. Sửa chữa. Học sinh đọc đề. Tia OM phải như thế nào mới thoả yêu cầu của bài toán? Học sinh lên bảng vẽ hình. Nhận xét, sửa chữa. Học sinh theo dõi và phát biểu (là đường thẳng a và phần mặt phẳng được chia ra bởi a ). Học sinh quan sát và theo dõi ở sgk. ?1a/ Nửa mp (I): gọi là nửa mặt phẳng đối với nửa mp (II). Nữa mp bờ a chứa điểm N. Nửa mp bờ a không chứa điểm P,… Bài 3: a/ ….của hai tia đối nhau… b/ …tia Ox cắt đoạn thẳng AB… Bài 4: Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB. 1. Nửa mặt phẳng bờ a (sgk) a (II) (I) M P N Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a. ?1 2. Tia nằm giữa hai tia. M Ox N Oy Đoạn MN cắt Oz => Oz nằm giữa Ox và Oy ?2 Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Oz không cắt MN => Oz không nằm giữa Ox và Oy 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài theo sách giáo khoa. - Làm bài tập 3, 4, 5 SBT. Ngày soạn: 26/12/11- Ngày dạy: 07/01/12 TUẦN 21- TIẾT 16: GÓC I. Mục tiêu : - Biết góc là gì, góc bẹt là gì, góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc. - Nhận biết được điểm nằm trong góc. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: chuẩn bị thước, bảng phụ chuẩn bị bài 6, 7, 9. - Học sinh: chuẩn bị bài 2. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học : 1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Hãy thực hành để kiểm tra xem tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? học sinh nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu góc. Giáo viên đưa yêu cầu: Vẽ hai tia chung góc Ox , Oy. Giới thiệu đó chính là hình ảnh của góc xOy. Góc là hình được tạo như thế nào? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách để nắm cách gọi tên của góc, cạnh của góc. Gv nhấn mạnh đỉnh của góc và cho học sinh dùng que chỉ chính xác góc và đánh cung cho góc. Nhận xét về hai cạnh của góc uMn ( góc có hai cạnh là hai tia đối nhau ) và đó chính là góc bẹt. Vậy góc bẹt la gì? Hoạt động 2: Vẽ góc. Để vẽ được góc ta cần xác định được hai cạnh của góc. GV yêu cầu học sinh: . Có bao nhiêu góc tất cả. . Dùng que chỉ các góc trên. . Đánh cung cho các góc. Hoạt động 3: Điểm nằm trong góc. Học sinh quan sát hình. Nhận xét tia OM so với vị trí của hai tia Ox, Oy. Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu ? Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. +)Học sinh hoàn thành miệng. +)Học sinh hoàn thành trên bảng phụ bài 7 Giáo viên vẽ hình trên bảng. Học sinh hoàn thành miệng. Một học sinh khác đánh kí hiệu góc. Giáo viên yêu cầu học sinh xác định cạnh, đỉnh. Học sinh đọc đề và hoàn thành trên bảng phụ. Học sinh đọc đề vài lần. Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Nhận xét. Sửa chữa. Học sinh phát biểu. Chỉnh sửa. Học sinh lặp lại vài lần. Học sinh đọc sách để nắm vững hơn về cách gọi các yếu tố trong góc. Góc bẹt uMn. +) hs chú ý, và thực hành theo hướng dẩn của gv Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. Bài 6/75 a/ góc xOy, đỉnh , hai cạnh của góc xOy. b/ S, SR và ST. c/ góc hai cạnh là hai tia đối nhau. .bài 7/75 Bài 8/75 Có tất cả 3 góc. Bài 9: Điền vào chỗ trống: Oy và Oz Bài 10: 1. Góc x O y Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O là đỉnh; Ox, Oy là hai cạnh Kí hiệu: góc xOy, góc yOx, góc O là: xOy, yOx, O 2. Góc bẹt: Góc bẹt là góc có cạnh là hai tia đối nhau 3) Vẽ Góc: (sgk/ 74) 4. Điểm nằm trong một góc: M nằm trong góc xOy khi tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy . 5.Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo sách giáo khoa và các em phải biết đọc tên góc, xác định đỉnh, cạnh, góc, kí hiệu góc. Làm các bài tập 6 à 10 SBT. Chuẩn bị thước êke, thước đo góc. - Tập đo góc. - Chuẩn bị bài 3. Ngày soạn: 02/01/12- Ngày dạy: 14/01/12 TUẦN 22- TIẾT 17: SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu : - Nhận biết được mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt bằng 1800. - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết dùng thước đo góc để đo góc, biết so sánh hai góc. - Đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: chuẩn bị thước, thước đo góc,bảng phụ, đồng hồ treo tường. - Học sinh: chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học : 1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ hai góc. Đặt tên cho các góc trên, xác định đỉnh, cạnh (bằng lời). Đánh dấu cho các góc. Học sinh nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: Đo góc. Để đo góc, ta cần một dụng cụ là thước đo góc. Giáo viên giới thiệu thước đo góc, công dụng và cách sử dụng thước. Giáo viên yêu cầu học sinh đo các góc trong phần KTBC. Học sinh nhận xét về số đo các góc trên. Lưu ý các kết quả trên khác nhau và rút ra nhận xét: mỗi góc có một số đo nhất định. Hoạt động 2: So sánh hai góc. Để so sánh hai đoạn thẳng các em làm như thế nào? Để so sánh hai góc các em cũng phải đo hai góc và so sánh về số đo góc của chúng rồi kết luận. Gv trưng bày 5 góc đã chuẩn bị cho học sinh thực hiện đo chúng. Hoạt động 3: Tiếp cận các loại góc. => Rút ra các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Hai góc bằng nhau khi đánh cung cho chúng ta cũng phải đánh giống nhau và giới thiệu kí hiệu góc vuông. Yêu cầu học sinh giới hạn số đo cho từng loại góc. Giáo viên chốt lại các loại góc. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. Học sinh làm bài tập 11 theo yêu cầu của sách. Mở rộng: Góc zOy = ? Góc zOt = ? Góc tOy = ? ( tại sao ? ). Bài toán yêu cầu những việc gì? . Ước lượng. . Kiểm tra. . Đo đạc. Giáo viên cho học sinh tự tưởng tượng ra và trả lời. Giáo viên lấy đồng hồ treo tường ra cho học sinh kiểm tra lại. Nhận xét. Học sinh lắng nghe. Đọc sách lấy thông tin. Học sinh lên bảng thực hành đo góc. Học sinh làm Yêu cầu học sinh kết luận về hai góc ở phần KTBC. Học sinh làm Bài 14: Hình 1, 5 : là các góc vuông. Hình 2 : là góc bẹt. Hình 3, 6 : là các góc nhọn. Hình 4 : là góc tù. Bài 15: 2 giờ à 600. 3 giờ à 900. 5 giờ à 1500. 6 giờ à 1800. 10 giờ à 600. 1. Đo góc. Muốn đo một góc ta dùng thước đo góc. Ký hiệu: xOy = 500 hay yOx = 500; O = 500 y O x x O y * Nhận xét: - Số đo của góc bẹt bằng 1800 - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 * Chú ý: - Các đơn vị đo góc thường là độ. - Các đơn vị nhỏ hơn độ là phút, giây. Quy ước: 10 = 60’; 1’ = 60’’ 2)so sánh hai góc Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù (sgk/78) y t H.1 H.2 O x u v m H.3 O n Bài tập 11: xOy = 500, xOz = 1000, xOt = 1300 Bài tập 12: ABC = BAC = ACB = 600 Bài tập 13: LIK = 900, ILK = IKL = 450 Bài tập 14: 1. Góc vuông; 2. Góc bẹt; 3. Góc nhọn; 4. Góc tù; 5. Góc vuông; 6. Góc nhọn 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài theo sách giáo khoa. - Làm bài tập 12, 13. - Làm bài tập 16 sẽ cho các em một khái niệm góc mới – góc không. - Làm ?1. Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 20 den 22.doc
Giáo án liên quan