I. Mục tiêu bài học:
-Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán
-Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV:Bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :7/10
Dạy : 6/10 Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN
I. Mục tiêu bài học:
-Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán
-Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV:Bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Bài cũ
-Viết hai công thức tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số
-Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào?
-Để nghiên cứu kĩ hơn thứ tự thực hiện các phép tóan thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức
-Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức
=> Một số có được coi là một biểu thức?
-Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào?
Hoạt động 3: thứ tự thực hiện các phép toán
Thực hiện theo thứ tự như thế nào?
Thực hiện từ phép toán nào đến phép toán nào?
Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ
Cho học sinh thực hiện tại chỗ
Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày
Cho học sinh thực hiện nhóm và trình bày
Vậy thứ tự thực hiện các phép toán không có ngoặc ta thực hiện như thế nào?
Còn với các bài toán có ngoặc?
Hoạt động 4: Củng cố
73 sgk/32
Thực hiện bài toán nào trước?
74 sgk/32
218 – x = ?
Yêu cầu 2 học sinh lên thực hiện
am . an= am + n
am : an = am - n
thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ
a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 .3 + 2 . 25
= 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77
b. 2 . (5 . 42 – 18)
= 2 . (5 . 16 – 18)
= 2 . (80 – 18) = 2 . 62 = 124
Học sinh nhận xét, bổ sung
Lũy thừa đến nhân chia đến
Từ trong ra ngoài, từ (…) đến […] đến {…}
12 – 4
1.Nhắc lại kiến thức
VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 … gọi là các biểu thức
Chú ý:
2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có ngoặc:
* Chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia
VD: 52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41
45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15
* Gồm các phép toán + , -, . , : và lũy thừa
VD: 3 .32 -15 :5 . 23
= 3. 9 – 15 : 5 . 8 = 27 – 3.8
= 27 – 24
= 3
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
VD: 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]}
= 100 :{2 .[52 – 27]}
= 100 :{2 . 25}
= 100 : 50 = 2
?1.
?2
a (6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201 . 3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
b. 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
23 + 3x = 125
3x = 125 – 23
3x = 102
x = 102 : 3
x = 34
Tổng quát:
Bài tập:
73 sgk/32
d. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ]
= 80 – [ 130 – ( 8)2 ]
= 80 – [ 130 – 64 ]
= 80 – 66 = 14
74 sgk/ 32
a. 541 +(218 – x ) = 735
218 – x = 735 – 541
218 – x = 194
x = 218 – 194
x = 24
Hoạt động 5: Dặn dò
-Về coi lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập
-BTVN:73 – 77 sgk/32
File đính kèm:
- TIET15.DOC