-Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp s tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt ®ược tập N và tập N* , biết sử dụng kí hiệu ≤, ≥, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên .
-Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn,so s¸nh.
· MTCB:RÌn luyƯn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng ký hiƯu,n¾m v÷ng quy íc vỊ th t trong tp N.
II. Phương tiện dạy học
-GV :So¹n bµi,thước, bảng phụ
-HS :Bảng nhóm, thước,nghiªn cu tríc bµi hc.
III. Tiến trình d¹y hc:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên - Trường THCS Quốc Oai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 2 tËp hỵp c¸c sè tù nhiªn
I . Mục tiêu bài học
-Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sè tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt ®ược tập N và tập N* , biết sử dụng kí hiệu ≤, ≥, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên .
-Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn,so s¸nh.
MTCB:RÌn luyƯn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng ký hiƯu,n¾m v÷ng quy íc vỊ thø tù trong tËp N.
II. Phương tiện dạy học
-GV :So¹n bµi,thước, bảng phụ
-HS :Bảng nhóm, thước,nghiªn cøu tríc bµi häc.
III. Tiến trình d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị
1>Có mấy cách viết một tập hợp?
Là những cách nào?
2> Làm bài tập 4/6/Sgk?
Hoạt động 2:phân biệt sự khác nhau giữa tập N và tập N*
-Các số tự nhiên gồm nhũng số nào ?
-Ta kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N
Þ tập hợp N ghi như thế nào?
Cho biÕt c¸c phÇn tư cđa N?
C¸c sè tù nhiªn ®ỵc biĨu diƠn trªn tia sè nh sau:
-GV Minh hoạ biểu diển các số tự nhiên trên tia số
-H·y vÏ tia sè vµ biĨu diƠn 1 vµi sè TN trªn tia sè.
GVÞ giíi thiƯu tập hợp N*
H·y viÕt tËp N*
Ta thấy mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Lu ý:®iĨm biĨu diƠn STN a gäi lµ ®iĨm a.
*BT:§iỊn vµo « trèng c¸c ký hiƯu,
12 N ;5 N ;3/4 N;0 N ;
0 N*
Hoạt động 3:Thứ tự trong N
Y/c HS ®äc mơc a(SGK-7)
-Nhìn trên tia số ,so s¸nh sè 2 vµ 3? có kết luận gì về vị trí của chúng trên tia số?
- Khi viết a ≤ b hay a ≥b hiểu như thế nào?
- Nếu có a < ; b < c Þ Kl gì?
VD?
-Tìm số tự nhiên liỊn sau sè 4?
-Tìm số tự nhiên liỊn tríc sè 4?
Sè 4 cã mÊy sè liỊn tríc,mÊy sè liỊn sau?
3 vµ 4 lµ hai sè tù nhiªn liªn tiÕp
Chĩng h¬n kÐm nhau mÊy ®¬n vÞ?
-Số nhỏ nhất của tập hợp N?
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
Với số tự nhiên a Þ liền trứơc của a là?
Liền sau của a là?
-Tìm số liền trước của số 0?
Hoạt động 4 : Củng cố
?. Gv ghi đề trên bảng phụ cho học sinh tìm tại chỗ
1a/7/Sgk
GV:Yêu cầu học sinh làm tại chỗ
7a/8/Sgk : cho học sinh làm tại chỗ
Có hai cách đó là:
-Liệt kê các phaần tử của tập hợp.
-Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
A = ; B=
M = {bút }; H = {sách, bút, vở }
HS tr¶ lêi :0,1,2,3,4,5,6…..
HS nghe gi¶ng,ghi nhí.
N = {0;1;2;3;4;…… }
HS tr/l:0;1;2;3;4;...
HS nghe gi¶ng kÕt hỵp vÏ tia sè vµo vë.
1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn
HS díi líp theo dâi,nhËn xÐt.
N*
Bởi một điểm
1 HS lªn b¶ng ®iỊn ký hiƯu thÝch hỵp vµo « trèng.
2<3
Số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số
-HS dù vµo kiÕn thøc võa ®äc tr¶ lêi c©u hái.
a b hoặc a= b
a < c
HS :lµ sè 5
là số 3
HS ®øng t¹i chç tr/l
Hai STN liªn tiÕp h¬n kÐm nhau 1 ®¬n vÞ.
Là số 0
Vô số phần tử
Là a – 1
Là a + 1
29, 30
99, 100, 101
1. Tập hợp N và tập hợp N*
*Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N và
N = { 0,1,2,3,4,5,….. }
Các số 0,1,2,3,4,5,… gọi là các phần tử của tập hợp N
*Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số:
{ { { { { {
0 1 2 3 4 5
-Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
-Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
*Với a, b, c Ỵ N
- Nếu a khác b, thì ab
-Nếu a< b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải)
-Nếu a<b, b< c thì a<c
-
* Số liền trước, số liền sau:
(Sgk/7)
*Số 0 là số tự niên nhỏ nhất
*Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
* Số 0 không có số liền trước
3.Luyện tập
6a/7/Sgk:
-Số liền sau của số 17 là 18
-Số liền truước của số 35 là 34
7a/8/Sgk
A = { 13, 14, 15}
Hoạt động 5: Dặn dò – Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, vàchú ý các khoảng chia tia sớ phải bằng nhau.
BTVN:6 b,c; 7b,c; 8;9;10/7,8/Sgk. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: ?Ta thường dùng bao nhiêu chữ số để ghi một số tự nhiên? Lớp , hàng …..
File đính kèm:
- TIET2.DOC