Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 24: Luyện tập

I. Mục tiêu bài học

- Củng cố và khắcsâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

- Rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác

- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS:

III.Tiến trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 26/10 Dạy : 28/10 Tiết 24 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắcsâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập Cho học sinh trả lời tại chỗ Gv treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ, và vì sao? Cho 4 học sinh lên thực hiện giáo viên nhận xét bổ sung GV treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Cho học sinh thảo nhóm, giáo viên hoàn chỉnh Các em có nhận xét gì về số dư r và d? Ta có 3 + 5 + * ? => * = ? 7 + 2 + * ? 9 => 8 = ? Số này như thế nào với 2 và 5 => b = ? => ( a + 6 + 3 + 0) ? 9 =>a ? 9 (8 + 7 + a + b) ? 9 => ( a + b) { ?} mà a - b = ? => a + b = ? => a = ?; b = ? Học sinh thực hiện tại chỗ 4 học sinh lên thực hiện cho học sinh nhận xét học sinh trả lời tại chỗ học sinh thảo luộn nhóm, trình bày, nhận xét. Hai số dư bằng nhau 3 ; * = 1, 4, 7 9 ; * = 0, 9 2 và 5 = 0 9 9 9 { 3, 12} 4 => a + b = 12 a = 8, b = 4 Bài 106 sgk/42 Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 100023 Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 9 Bài 107 Sgk/42 a. Đ b. S c. Đ d. Đ Bài 108/42 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 Bài 109sgk/42. Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9: a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài 110 Sgk/42 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 2 r 3 5 0 d 3 5 0 Số dư khi chia tích của hai số cho 9 bằng số dư khi chia tích hai số dư cho 9 ( r = d) Bài 134 Sbt/19 a. Điền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết cho 3 là : 315; 345; 375 b. Điền * = 0; 9 ta được số chi8a hết cho 9 là:702; 792 c. Vì 2, 5 => b = 0 Vì 3, 9 => (a+6+3+0)9 => (a + 9) 9 => a = 9 Vậy số cần tìm là: 9630 Bài 139Sbt/ 19 Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 9 Vì 9 => ( 8 + 7 + a + b) 9 => [15 + (a + b)] 9 => ( a + b) {3, 12} Vì a – b = 4 => loại trường hợp a+b= 3 => a + b = 12 => a = 8, b = 4 vậy số đã cho là: 8784 Hoạt động 2: KIỂM TRA 10’ Không thực hiện phép tính hãy tìm số dư trong các phép chia sau? ( 4đ) a. 2034 : 9 ; b. 3247 : 3 ; c. 1238 : 5 ; d. 2357 : 2 2. Dùng ba trong năm chữ số 4, 5, 8, 0, 1 để viết thành số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3.(6đ) Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học ? Khi nào thì b gọi là ước của a? ? Khi nào thì a gọi là bội của a ? Làm thế nào để tìm ước và bội của một số ?

File đính kèm:

  • docTIET24.DOC
Giáo án liên quan