I. Mục tiêu:
-HS phân biệt được cơ số và số mũ,nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
II. Phương pháp giảng dạy:
Luyện tập.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
HS chuẩn bị kĩ bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Luyện tập - Luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: luyện tập -Luỹ thừa; Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Tiết pp: 13 Tuần 4
Ngày soạn: 20-9-2005.
I. Mục tiêu:
-HS phân biệt được cơ số và số mũ,nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
II. Phương pháp giảng dạy:
Luyện tập.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
HS chuẩn bị kĩ bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1:Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát?
áp dụng tính: 102 , 53?
HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?Viết dạng tổng quát?
áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 33.34; 5. 55; 72.77?
+Gv yêu cầu cả lớp nhận xét về bài của hai bạn. GV đánh giá và cho điểm.
-2 HS lần lượt lên bảng.
HS1: Nêu định nghĩa, viết công thức tổng quát.
102 = 10.10 = 100.
53 = 5.5.5 = 125.
HS2: Nêu và viết công thức.
33.34 = 33+4 = 37.
5.55 = 51+5 = 56.
72.77 = 72+7 = 79.
Hẹ2: Luyeọn taọp (30ph)
*Bài 61/SGK.
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên:
8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100.
Hãy viết tất cả các cách nếu có.
*Bài 62/sgk.
10n =
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa
*Bài 61/SGK.
*Bài 62/sgk
Gọi 2 HS lên bảng, mỗi hs một câu.
GV hỏi HS1: Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa.
-HS lên bảng làm:
8=23
16=42 = 24
27=33
64=82=43 =26
81=92=34
100=102
a) 102 = 100
103 = 1000
104 = 10000
105 = 100000
106 = 1000000
b)
1000 = 103
…..
Dạng 2: Đúng; sai
*Bài 63/SGK.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai?
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22 =26
b) 23. 22 = 25
c) 54.5 = 54
x
x
x
Dạng 3: Nhân hai luỹ thừa
*Bài 64/Sgk.
a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29
b)102.103.105
c)x.x5
d)a3.a2.a5
*Bài 64/Sgk.
GV: Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện cả 4 phép tính
Dạng 4: So sánh hai số
*Bài 65/Sgk.
a)23 và 32
b)24 và 42
c) 25 và 52
d+210 và 102
*Bài 66/SGK.
11112 = 1234321.
-Gọi 4 HS lên bảng.
-Lưu ý HS cách trình bày.
-HS cả lớp đọc kĩ đề bài và dự đoán kết quả.
Dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả.
4HS lên bảng .
HĐ3: Củng cố (5ph)
-Nhắc lại luỹ thừa bậc n của a?
-Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2ph)
-BT 90 đến 94/SBT.
-Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
File đính kèm:
- Tiet13.CI.doc