I. Mục tiêu.
+ HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán và trong đời sống.
+ HS nhận biết được một đồi tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của một bài toán, biết sử dụng các kí hiệu ;.
+ Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
187 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 Năm học 2006 - 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: 1 Ngày soạn: 25/8/2006
Ngày dậy : /9/2006
Tên bài :
Chương I. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Mục tiêu.
+ HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán và trong đời sống.
+ HS nhận biết được một đồi tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của một bài toán, biết sử dụng các kí hiệu ẽ;ẻ.
+ Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
Chuẩn bị. Gv:
HS:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (5 ph)
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
GV. Giới thiệu nội dung chương I (như SGK)
Hoạt động 2 : Các ví dụ (5 ph)
+ Gv-Cho HS quan sàt hình 1 SGK/ rồi giới thiệu:
Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn (hình 1).
Gv lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trường, lớp.
Tập hợp những chiếc bàn trong lớp.
Tập hợp các cây trong sân trường.
Tập hợp các ngón tat trong một bàn tay…
Tập hợp những học sinh của lớp 6B.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7
+ HS chú ý nghe Gv giới thiệu
Tập hợp các chữ cấi, b, c, d…
+ Gv cho HS tìm ví dụ
+ HS tự tìm các ví dụ về tập hợp
Hoạt động 3 : Cách viết và các kí hiệu (20 ph)
+ Gv Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết
A = hay A = …
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
+ Gv-giới thiệu cách viết tập hợp:
Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” (nếu phần tử là số) hoặc dấu phẩy “,” (nếu phần tử là chữ).
Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
+ Gv-Hãy viết tập hợp B các chưc cái a, b, d, m? Cho biết các phần tử của tập hợp B?
Gv-cho HS nhận xét sửa sai.
+ Gv-đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu.
Số 1 có là phần tử của tập hợp A không?
Gv giới thiệu:
Kí hiệu: 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của tập hợp A.
Số 6 có là phần tử của tập hợp A không?
Gv giới thiệu
Kí hiệu: 6 ẽ A đọc là 6 không thuộc A hoặc 6 không là phần tử của tập hợp A.
+ Gv-Hãy dùng kí hiệu ẽ;ẻ hoặc chữ thích hợp điền vào ô vuông cho thích hợp?
a B; 2 B; ẻ B; ẽ B
+ Gv đưa tiếp bài tập để củng cố (bảng phụ)
Bài tập: Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai?
Cho tập hợp A = và B =
a ẻ A; 2 ẻ A; 5 ẽ A; 1 ẽ A
3 ẻ B; b ẻ B; d ẽ B
+ Gv-sau khi HS làm xong Gv chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp.
+ Gv – Cho HS đọc chú ý 1 trong SGK
+ Gv – Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó).
A =
Trong đó N là tập hợp số tự nhiên.
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là:
x là số tự nhiên (x ẻ N)
x nhỏ hơn 4 (x < 4)
+ Gv-yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
+ Gv-giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B lên bảng (như hình vẽ)
A
B
.1 .2
.3
.0
. a . b
.m .d
Củng cố: Gv cho HS làm bài tập ?1; ?2
Gv – kiểm tra nhanh.
+ HS nghe Gv giới thiệu
+ HS: 1 HS lên bảng viết dưới lớp viết vào vở.
B = hay B =
a, b, d, m là các phần tử của tập hợp B
+ HS trả lời.
Số 1 có là phần tử của tập hợp A.
Số 6 không là phần tử của tập hợp A.
1 HS lên bảng thực hiện
a ẻ B; 2 ẽ B; d ẻ B; c ẽ B
HS đứng tại chỗ trả lời
a) a ẻ A sai ; 2 ẻ A đúng; 5 ẽ A đúng ; 1 ẽ A sai.
b) 3 ẻ B sai ; b ẻ B đúng; d ẽ B sai.
+ HS hoạt đông theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
?1: C1: D =
C2: D =
2 ẻ D; 10 ẽ D
?2 : M =
Hoạt động 4 : Luyện tập (13 ph)
Gv cho HS làm bài tập 3; 5 (SGK)
HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Học bài kết hợp SGK và vở ghi.
Học kĩ phần chú ý.
Làm các bài tập từ 1 đến 8 tr 3;4/ SBT
Tuần: Tiết: 2 Ngày soạn: 25/8/2006
Ngày dạy : /9/2006
Tên bài :
Bài 2: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về số thứ tự trong tập số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
HS phân biệt các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu Ê và ³, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15ph)
- Nêu câu hỏi kiểm tra.
+ HS 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
Làm bài tập 7 trang 3 (SBT).
Cho các tập hợp A = { cam, táo}
B = {ổi, chanh, cam}
Dùng các kí hiệu ẻ; ẽ để ghi các phần tử.
a, Thuộc A và thuộc B.
b, Thuộc A mà không thuộc B.
+ HS 2: Nêu các cách viết một tập hợp,
- Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
HS1: Lấy ví dụ về tập hợp.
- Phát biểu chú ý (SGK).
- Chữa bài tập 7 trang 3 (SBT).
a, Cam ẻ A và cam ẻ B.
b, Táo ẻ A nhưng táo ẽ B
HS 2: Trả lời phần đóng khung trong SGK.
+ Làm bài tập:
c1: A = {4; ; 6; 7; 8; 9}
c2: A = {x ẻ N / 3 < x < 10}
Minh hoạ tập hợp A
.4
.5 .6
.7 .8
.9
Hoạt động 2: Tập hợp N và N* (10ph)
- Đặt câu hỏi:
Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- Giới thiệu tập N
Tập số tự nhiên
N = {0; 1; 2; 3; ...}
- Nêu câu hỏi:
Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
- Nhấn mạnh:
+ Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số
+ Đưa mô hình tia số yêu cầu HS mô tả lại tia số.
+ Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên.
- Giới thiệu
+ Một số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
+ Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1v.v...
+ Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*
N* = {1; 2; 3; 4; ...}
hoặc N* = {x ẻ N/ x ạ 0}.
- Nêu ra bài tập củng cố (bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu ẻ hoặc ẽ cho đúng:
12 N; N; 5 N*
5 N; 0 N*; 0 N
Trả lời:
Các số 0; 1; 2; 3; .... là các số tự nhiên.
HS trả lời:
Các số 0; 1; 2; 3; ... là các phần tử của tập hợp N.
Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau...
Lên bảng vẽ tia số:
0 1 2 3 4 5
ẽ
ẻẽ
ẻẽ
ẽ
ẻẽ
ẻẽ
12 N ; N; 5 N*
5 N; 0 N*; 0 N
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15ph)
- Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời các câu hỏi:
+ So sánh 2 và 4 .
+ Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
- Giới thiệu tổng quát
Với a, b ẻ N, a a trên tia số (tia số nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b.
- Giới thiệu kí hiệu Ê; ³.
a Ê b nghĩa là a < b hoặc a = b.
- Quan sát tia số
- Trả lời 2 < 4.
- Điểm 2 ở bên trái điểm 4.
HS lên bảng làm
A = {6; 7; 8}
- Lấy ví dụ minh họa tính chất.
- Trả lời:
+ Số liền sau 4 là số 5.
+ Số 4 có 1 số liền sau.
+ Số liền trước số 5 là số 4.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó.
Đọc phần d, e.
?
b ³ a nghĩa là b > a hoặc b = a.
Củng cố bài tập:
Viết tập hợp A = { x ẻ N / 6 Ê x Ê 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Giới thiệu tính chất bắc cầu:
a < b; b < c thì a < c
- Đặt câu hỏi:
+ Tìm số liền sau của 4? Số 4 có mấy số liền sau ?
+ Lấy hai ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số ?
- Giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
- Đặt câu hỏi:
+ Số liền trước số 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
+ Củng cố : Bài tập SGK.
+ Trong các số tự nhiên số nào là nhỏ nhất ? Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? Vì sao?
- Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phân tử.
Hoạt động 4: Luyện tập củng số (10ph)
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK).
Hai HS lên bảng chữa bài.
Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3ph)
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK ).
10 đ 15 trang 4, 5 (SBT).
Tuần: Tiết: 3 Ngày soạn: 27/8/2006
Ngày dạy : /9/2006
Tên bài :
Đ 3. Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30..
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Học sinh:
III. tiến trình dạy - học
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ.
HS 1: Viết tập hợp N; N*.
- Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
+ Làm bài tập 11 trang 5 (SBT).
Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ẽ N*.
0 1 2 3 4 5
HS 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS 1: N = {0; 1; 2; 3...}
N* = {1; 2; 3; 4...}
Chữa bài tập 11 trang 5 (SGK).
A = {19; 20}
B = {1; 2; 3...}
C = {35; 36; 37; 38}
Trả lời hỏi thêm:
A = {0}
HS 2:
c1, B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
c2, B = {x ẻ N/ x Ê 6}.
Biểu diễn trên tia số
0 1 2 3 4 5
Các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số
là 0; 1; 2.
Bài 10 trang 8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a + 2; a + 1; a
Hoạt động 2: Số và chữ số
- Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
+ Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
+ Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên (dùng bảng 1).
Chữ số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đọc là
không
một
hai
ba
bốn
năm
sáu
bảy
tám
chín
+ Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
+ Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ:
- Nêu chú ý trong SGK phần a
Ví dụ: 15 712 314
- Lấy ví dụ số 3895 như trong SGK
HS trả lời:
Mỗi số tự nhiên có thể có:
1; 2; 3; ... chữ số
Ví dụ : Số 5 - có 1 chữ số.
Số 11 - có 2 chữ số.
Số 212 - có 3 chữ số.
Số 5145 - có 4 chữ số.
....
Số đã cho
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
Hàng chục
Các chữ số
3895
- Hãy cho biết các chữ số của số 3895 ?
+ Chữ số hàng chục ?
+ Chữ số hàng trăm ?
- Giới thiệu số trăm, số chục ?
Số đã cho
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
Hàng chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3,8,9,5
Củng cố bài tập 11 trang 10 (SGK).
Hoạt động 3: Hệ thập phân
- Nhắc lại: + Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được một số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
+ Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân.Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Ví dụ: 222 = 200 + 2 = 2. 100 + 2.10 + 2
Tương tự hãy biểu diễn các số , ,
?
(Giảng lại kí hiệu )
Củng số: Làm bài SGK.
= a.10 + b
= a.100 + b.10 + c
= a.100 + b.100 + c.100 + d
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là:999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987.
Hoạt động 4: Cách ghi số La Mã (10 ph)
- Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La Mã (cho HS đọc).
- Giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên là I, V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 trong hệ thập phân.
- Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt.
+ Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này đi 1 đơn vị. Viết bên phải các chữ số V, X làm tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn v. Ví dụ: IV, VI
4, 6
+ Yêu cầu HS viết các số 9; 11.
- Mỗi chữ số I; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đ 10.
HS lên bảng.
IX XI
11
Chú ý: ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có những giá trị như nhau. Ví dụ: XXX (30)
Hoạt động nhóm (phiếu HT).
Viết các số La Mã từ 11 đ 30
- Kiểm tra các nhóm trên phiếu HT (sửa trên phiếu HT).
- Viết các số La Mã từ 1 đ 30 lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
HS Viết các số La Mã từ 11 đ 30 trên phiếu HT.
(Trao đổi theo nhóm).
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph)
- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK.
- Làm các bài tập 12, 13, 14, 15 (c) (SGK).
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23 trang 56 (SBT).
Tuần: Tiết: 4 Ngày soạn: 27/9/2006
Ngày dạy : /9/2006
Tên bài :
Đ4: Số phần tử của một tập hợp
I. Mục tiêu:
HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu ẻ và ặ.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ẻ và è.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Học sinh:
III. tiến trình dạy - học
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
Nêu câu hỏi kiểm tra.
HS 1:
a Chữa bài tập số 19 (SGK).
b, Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số.
HS 2: Là bài tập số 21 (SBT)
Hỏi thêm: Hãy cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử.
Hai HS lên bảng.
HS 1: Chữa bài 19 (SBT)
a, 340; 304; 430; 403
b, abcd = a.1000 + b.100 + c.10 +d
HS 2: Chữa bài tập 21 (SBT)
a, A = {16; 27; 38; 49) có bốn phần tử.
b, B = {41; 82} có hai phần tử.
c, C = {59; 68} có hai phần tử.
Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp (8 ph)
- Nêu ví dụ tập hợp như trong SGK:
Cho các tập hợp
A = 5 ; B = x, y
C = 1; 2; 3; ...; 100
N = 0; 1; 2; 3; ...
Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử.
?1
+ Yêu cầu HS làm bài tập
?2
+ Yêu cầu HS làm bài
Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
Giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào.
Ta goi A là tập hợp rỗng.
Kí hiệu: A = f
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý trong (SGK).
- Cho HS làm bài tập 17 (SGK).
Gọi HS trả lời:
Tập hợp A có một phần tử .
Tập hợp B có hai phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vô số phần tử.
Tập hợp D có một phần tử.
Tập hợp E có hai phần tử.
H = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
Tập hợp H có 11 phần tử.
Tập hợp E có hai phần tử.
HS: Không có số tự nhiên x nào mà
x + 5 = 2
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào.
Đọc chú ý trong SGK.
Bài tập 17
a, A = 0; 1; 2; 3; ...; 9; 20; tập hợp A có 21 phần tử
b, B = f; B không có phần tử nào .
Hoạt động 3: Tập hợp con (15 ph)
.x
.y
.c
.d
Cho hình vẽ sau (dùng phấn màu viết hai phần tử x, y): F
E
Hãy viết các tập hợp E, F ?
- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
- Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK.
- Giới thiệu kí hiệu A là tập con của B
Kí hiệu: A ẻ B hoặc B ẫ A.
đọc là: - A là tập con của B;
hoặc - A chứa trong B.
?3
- B chứa A.
- Củng cố: Bài tập (bảng phụ)
Cho M = a, b, c
a, Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có hai phần tử.
b, Dùng kí hiệu è để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M.
Bài tập (Bảng phụ):
Cho tập hợp A = x, y, m . Đúng hay sai trong các cách viết sau đây:
m ẻ A; 0 ẻ A x è A
x, y ẻ A; X è A ; y ẻ A.
- Củng cố cách sử dụng các kí hiệu qua bài tập “đúng sai”
+ Kí hiệu ẻ chỉ một quan hệ giữa phần tử và tập hợp.
+ Kí hiệu è chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp.
Gọi một HS lên bảng làm bài tập
Ta thấy A è B, B è A ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau.
Kí hiệu: A = B
+ GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK, HS đọc chú ý trong SGK.
Lên bảng viết tập hợp E, F:
E = x, y
F = x, y, c, d
Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
Nhắc lại các cách đọc A è B .
Gọi HS làm bài tập.
a, A = a b ; B = b, c
C = a, b
b, A è M; C è M
B è M
HS:
m ẽ A (sai); x ẻ A (đúng);
y ẻ A (đúng).
HS: M è A; M è B
B è A; A è B
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (13p)
- Yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp:
+ Khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B?
+ Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
Cho HS làm bài tập 16, 18, 19, 20 SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học kĩ bài đã học
- BTVN: 29 đ 33 trang 7 (SBT).
Tuần: Tiết: 5 Ngày soạn: 28/9/2006
Ngày dạy : /9/2006
Tên bài :
Đ Luyện Tập
I. Mục tiêu:
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật ).
Rèn luyện kĩ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu è; f; ẻ.
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Học sinh:
III. tiến trình dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15ph)
- Nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Chữa bài tập 29 (SBT)
Câu 2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Chữa bài tập 32 trang 7 (SBT).
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS 1: Trả lời phần chú ý trang 12 (SGK).
Bài tập 29 trang 7 (SBT).
a. A = 18 b. B = 0
b, C = N; d. D = f
HS 2: Trả lời như trang 7 (SBT)
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5;
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
A è B
Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph)
Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước.
Bài tập 21 trang 14 (SGK).
A = 8; 9; 10 .........; 20
- Gợi ý : A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 á 20
- Hướng dẫn cách tìm số phân tử của tập hợp A như SGK.
- Công thức tổng quát (SGK).
Gọi một HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B:
B = 10; 11; 12; ...; 9
Bài tập 23 trang 14
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = 21; 23; 25; ...; 99
E = 32; 34; 36; ...; 96
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu của nhóm:
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b).
+ Các số lẻ từ số m đến số lẻ n (m < n).
+ Tính số phần tử của tập hợp D; E.
- Gọi một đại diện nhóm lên trình bày.
+ Gọi HS nhận xét:
+ Kiểm tra bài của các nhóm còn lại.
Dạng 2: Viết tập hợp - Viết một số tập con của tập hợp cho trước.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Bài 22 trang 14 (SGK)
- Gọi hai HS lên bảng.
- Các HS khác làm bài vào giấy trong .
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, kiểm tra nhan 4 bài của HS trên đèn chiếu.
- Đưa đầu bài 36 trang 6 (SBT) lên màn hình.
Cho tập hợp A = 1; 2; 3
Trong các cách viết sau cách nào đúng, cách nào viết sai:
1 ẻ A; 1 ẻ A; 3 è A; 2; 3 è A
Bài số 24 (SGK)
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
B là tập hợp các số chẵn.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu è để thể hiện quan hệ của mỗi tập trên với tập N.
Dạng 3: Bài toán thực tế.
- Đưa đề bài số 25 SGK lên màn hình.
- Gọi HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất.
- Gọi HS viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.
+ Đưa đề bài số 39 (SBT) lên màn hình .
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Gọi một HS lên bảng.
Trò chơi: Nêu đề bài
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử
Yêu cầu HS toàn lớp thi làm nhanh cùng với các bạn trên bảng.
Bài 21 trng 14 (SGK).
A = 8; 9; 10; ...; 20
Có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử.
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a +1 phần tử.
B = 10; 11; 12; ...; 99
Có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài tập 23 trang (SGK).
Một số HS đại diện của nhóm lên trình bày.
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:
(b - a):2 + 1 (phần tử)
+ Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có:
(n - m): 2 + 1 (phần tử).
Tập hợp:
D = 21; 23; 25; ...; 99
có (99-21): 2 + 1 = 40 (phần tử).
HS nhận xét bài làm của nhóm.
Bài 22 trang 4 (SGK)
a, C = 0; 2; 4; 6; 8
b, L = 11; 13; 15; 17; 19
c, A = 18; 20; 22
d, B = 25; 27; 29; 31
Đứng tại chỗ trả lời:
1 ẻ A (đúng); 1 ẻ A (sai)
3 è A (sai); 2; 3 è A (đúng).
Bài 24 (SGK)
A è N
B è N
N* è N
Bài số 25 trang 24 (SGK)
A = In đô; Mi-an-ma; Thái Lan; Việt Nam .
B = Xingapo; Brunây; Campuchia
Bài số 39 trang 8 (SBT).
B è A; M è A; M è B
A
B
M
Hai nhóm, mỗi nhóm gồm ba HS lên bảng làm vào bảng phụ.
Đáp án:
1; 3 3; 5 5; 9
1; 5 3; 7 7; 9
1; 7 3; 9
1; 9 5; 7
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1ph)
Làm các bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42 trang 8 (SBT)
Tuần: Tiết: 6 Ngày soạn: 29/9/2006
Ngày dạy : /9/2006
Tên bài :
Đ5 Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:
HS nắm vững được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và vận dụng tổng quát các tính chất đó.
HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Học sinh:
III. tiến trình dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài (1ph)
ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Tổng của hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất
Tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất.
Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên (15ph)
Hãy tính chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng bằng 25m.
- Em hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó?
Gọi một HS lên bảng giải bài toán.
- Nếu chiều dài của một sân hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b(m) ta có công thức tính chu vi và diện tích như thế nào?
?1
+ Giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân như SGK.
+ Đưa bảng phụ ghi bài
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
?2
?1
Gọi HS trả lời bài
?22
(Chỉ vào cột 3 và 5 ở bảng phụ bài )
áp dụng câu b giải bài tập .
Tìm x biết: (x - 34) .15 = 0
- Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích.
- Vậy thừa số còn lại phải như thế nào ?
- Tìm x dựa trên cơ sở nào ?
- Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần chiều dài cộng 2 lần chiều rộng.
- Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
Giải: Chu vi của sân hình chữ nhật là:
(32 + 35) x 2 = 114 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
32 x 25 = 800 (m2)
- Tổng quát:
P = (a + b ) x 2
S = a x b
Điền vào chỗ trống trong bảng
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a. b
60
0
48
0
a, Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
b, Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
Trao đổi với nhau để tìm ra cách giải.
- Kết quả tính bằng 0 .
- Có một thừa số khác 0.
- Thừa số còn lại phải bằng 0
(x - 34).15 = 0
ị x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
(Số bị trừ = số trừ + hiệu)
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (10ph)
- Treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân (hoặc dùng máy chiếu hắt). Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó?
* Lưu ý: HS tự đổi chỗ ạ đổi các số hạng.
Gọi 2 HS phát biểu:
- Tính nhanh:
46 + 17 + 54
- Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu.
Lưu ý từ đổi chỗ như phép cộng.
Gọi hai HS phát biểu
áp dụng: Tính nhanh
4.37.25
Cả lớp làm vào vở.
- Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó
- Nhìn vào bảng phát biểu thành lời.
* Tính chất giao hoán:
Tổng của hai số hạng không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng
*Tính chất kết hợp
Muốn cộng tổng hai số hạng với số hạng thứ ba ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ hai và thứ ba.
- Lên bảng:
46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
* Tính chất giao hoán:
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
*Tính chất kết hợp
Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ ba.
4.37.25 = (4.25).37
= 100.37 = 3700
*Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại
áp dụng: Tính nhanh
87.36 + 87.64
87.36 + 87.64 =
= 87.(36 + 64) = 84.100 = 8400
Hoạt động 4: Củng cố (17ph)
- Phép cộng và phép nhân có tính chất giì giống nhau?
Bài tập 26 trang 16 (SGK)
+ GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường bộ: Hà Nội - Vĩnh Yên - Việt Trì - Yên Bái có ghi các số liệu như SGK
HN VY VT YB
54 km 19km 82km
- Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái phải qua Vĩnh Yên và
File đính kèm:
- giao an so hoc 6(29).doc