I/ MỤC TIÊU:
- Giống như tiết 108, 109.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
- SGK, SGV
*) Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HÀNH:
1- Ổn định (1)
2- Kiểm tra bài cũ: (5) Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
3- Bài mới (36)
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Giống như tiết 108, 109.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV
*) Học sinh:
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Bài mới (36’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
174-
Ta có: > (1)
> (2)
Từ (1) và (2) Þ + >
Tức là A > B
175- Để chảy được đầy bể, một mình vòi A phải mất 4,5h . 2 = 9h, một mình vòi B mất 2,25 . 2 = 4,5h = 9/2h
Một giờ cả 2 vòi chảy được
+ = = bể
Vậy hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau 3 giờ bể sẽ đầy
178-
a) Gọi x là chiều dài HCN (x > 0) ta có:
x : 3,09 = 1 : 0,618
Þ x = = 5m
Chiều dài HCN 5m
b) Gọi y là chiều rộng HCN
Ta có: 4,5 : y = 1 : 0,618
Þ y = 4,5 . 0,618 = 2,781 » 2,8m
Chiều rộng HCN là 2,8m
174- So sánh hai biểu thức A và B biết rằng
A = +
B =
175- Hai vòi nước cùng chảy vào bể. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút, còn vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy?
178- “Tỉ số vàng”
a) Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo “tỉ số vàng” biết chiều rộng đo được 3,09m. tính chiều dài HCN đó?
b) Chiều dài của HCN là 4,5m. Để có “tỉ số vàng” thì chiều rộng của nó là bao nhiêu?
c) Vì 15,4 : 8 ¹ 1 : 0,618
Nên khu vườn này không đạt “tỉ số vàng”
c) Một khu vườn HCN có chiều dài 15,4m, chiều rộng 8m. khu vườn này có đạt “tỉ số vàng” không?
IV/ CỦNG CỐ:
V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem bài giải, xem toàn bộ chương trình
- Chuẩn bị: Thi Kiểm tra HK2
File đính kèm:
- On tap cuoi nam (tt).doc