A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh khái niệm ƯC, BC, giao của 2 tập hợp.
- Vận dụng giải bài tập một cách thành thạo, sử dụng ký hiệu chính xác.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn, lôgic.
58 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Hoc kỳ I - Tiết 31 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 +1: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh khái niệm ƯC, BC, giao của 2 tập hợp.
- Vận dụng giải bài tập một cách thành thạo, sử dụng ký hiệu chính xác.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày ngắn gọn, lôgic.
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: Phát đề- học sinh chấm chéo theo giáo viên
1. Điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng (6đ)
3 o ƯC (12, 16) 50 o BC (20; 25)
4 o ƯC (4; 8, 12) 18 o BC (3; 6; 8)
5 o ƯC (15; 20) 24 o BC (4; 6; 8)
2. Điền câu thích hợp vào dấu.... (3đ)
Cho 2 tập hợp A và B
a. Biết: A = {x ẻ Nẵx2}
B = {x ẻ Nẵx4}
C = {x ẻ Nẵx5}
b. A là tập hợp STN chẵn
B là tập hợp STN lẻ
A... B = ....
AầB = ....
AầC = ...
3. Điền dấu >; <; = vào ô trống (1đ)
Cho A = {1; 2; 3; 5; 4; 6}
B = {2; 4; 3}
C = {1; 2; 5}
Aầ (B ầ C) o (A ầB) ầC
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Học sinh chữa miệng bài 134 Sgk
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 136 sgk; 174 sbt (tr.23)
1. Chữa bài về nhà
Bài 136 (sgk trang 53)
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
+ Nêu định nghĩa giao của 2 tập hợp
AầB = {xẵxẻ A và x ẻB}
- Khi nào tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A?
Khi "x ẻ B đều ẻ A
a) M = {0; 18; 36}
b) M è A; M è B;
Bài 174 (sbt trang 23)
N ầ N* = N*
2. Luyện tại lớp
- Tìm ầ của 2 tập hợp cần tìm?
- Các phần tử chung
a) AầB = {cam, chanh}
- Học sinh giỏi toán có thể giỏi gì nữa?
- Giỏi môn khác
b) A ầ B= {các h/s giỏi cả văn và toán của lớp}
- Tương tự với hs giỏi văn?
- Số 5 có 10?
- Số 10 có 5? (3 cách trả lời)
- Chưa chắc
- Có
c) AầB = {các số 10}
hoặc = B hoặc = {các số tính chất = 0}
- Tập hợp N chia làm mấy loại số? trong các số chẵn có lẻ và ngược lại không?
- 2 loại: chẵn, lẻ
- Không
d) A ầ B = ặ
Bài 175 sbt (tr.23)
- Muốn tìm số ptử của A ta làm thế nào?
- Tìm những hs giỏi Anh và giỏi cả Anh và Pháp.
A
. . . . . . . . . .
. . . . . . 5 . . . . . . ..
P . . . . . . . .
. . . .
- Tương tự với P
- Tương tự với A ặ P
- Tìm những hs giỏi Pháp và giỏi cả Pháp lẫn Anh
- Tìm những hs giỏi cả 2
- Muốn tìm số học sinh của nhóm ta làm thế nào?
- Cộng từng loại
a) A có 11 + 5 = 16ptử
P có 7 + 5 = 12 ptử
A ầ P có 5 ptử
b. Nhóm học sinh đó có:
11 + 5 + 7 = 23 người
III. Bài về nhà: 138 Sgk (tr.54), đọc: ước chung lớn nhất
171 Sbt (tr. 23)
A: 139; 140; (CBNC tr. 58)
Hướng dẫn: Bài 139 (CBNC): ở tiết 29
Tiết 34 ; 32; 33: ước chung lớn- luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- Biết tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT, từ đó biết tìm các ƯC của 2 hay nhiều số.
- Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản.
Lưu ý:
- Cách tìm ƯC đã học phần trước không đơn giản, nay dùng quy tắc tìm ƯCLN để tìm ƯC.
- Quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số >1; nếu trong các số đã cho có số = 1 thì ƯCLN của chúng = 1.
- Các bài toán tìm ƯCLN có nhiều ứng dụng thực tế, sẽ thấy trong khi làm bài tập, sau này còn áp dụng để RGPS.
- Ba tiết được phân chia như sau:
Tiết 1: mục 1, 2 Sgk
Tiết 2: mục 3 Sgk + luyện tập 1
Tiết 3: luyện tập 2
Tiết 1
B.1. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Chữa bài 138 Sgk (tr.54)
Nêu đã giao của 2 tập hợp
2. Chữa bài 139 (CBNC tr.58)
II. Bài mới:
Đặt vấn đề: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không. Để biết điều đó ta sẽ sang bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu ví dụ 1:
+ Tìm tập hợp Ư(12)
+ Tìm tập hợp Ư(30)
+ Tìm tập hợp ƯC(12;30)
1. ƯCLN:
a) Ví dụ 1: Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30)
Ư(12) = {1; 3; 4; 2; 6; 12}
Ư(30) = {1;2;15;3;10;30;5;6}
ƯC(12;30) = {1; 2; 3; 6}
+ Tìm số max trong
ƯC(12;30) ị
là ƯCLN(12;30)
Số lớn nhất trong ƯC (12; 30) là 6
* Ký hiệu
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN?
. Tính chất các ƯC đều là ước của ƯCLN
Ký hiệu: ƯCLN(12;30)=6
b. Định nghĩa: sgk (tr 54)
- Nếu trong các số đã cho có một số = 1 thì ƯCLN của chúng = ?
= 1
Nhận xét: Tất cả các ƯC đều là ước của ƯCLN.
Chú ý: sgk (trang 55)
Ví dụ: ƯCLN (5;1) = 1
ƯCLN (12;30;1) = 1
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT
- Giáo viên nêu VD2. Sau khi phân tích các số 36; 84; 168 ra TSNT, đặt các câu hỏi sau:
- Tự phân tích ra nháp rồi viết kết quả vào vở.
a. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168)
- Bước 1: phân tích 3 số ra TSNT
+ Số 2 có là ƯC của 3 số nói trên không?
- Có vì số 2 có mặt trong dạng phân tích ra TSNT của cả 3 số đó.
36 = 6.6 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
+ Số 3; 7 có là ƯC của 3 số trên không?
- Tương tự
- Bước 2: Chọn ra các thừa số chung: đó là 2;3
+ Tính các số ngtố 2 và 3 có là ƯC của ba số nói trên hay không?
- Có vì 2 và 3 là TSNT chung của cả 3 số đó.
* Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2; của 3 là 1.
- Bước 3: Lập tích các TS
- Như vậy để có ƯC ta lập tích các TSNT chung (không chọn TSNT riêng). Để có ƯCLN ta chọn thừa số 2; 3 với số mũ nào?
ị qui tắc tìm ƯCLN?
- Thừa số 2 chọn số mũ 2
- Thừa số 3 chọn số mũ 1
NT chung với số mũ nhỏ nhất của mỗi thừa số, ta được ƯCLN(36;84;168) = 22.3 = 12
?1. Tìm ƯCLN(12;30)
12 = 22.3
b. Qui tắc: sgk (trang 55)
?2. a) Tìm ƯCLN (8;9)
ị các số đã cho không có TSNT chung ị ƯCLN(8;9) = 1 ị8 và 9 là 2 số ngtố cùng nhau
30 = 2.3.5
ị ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6
8 = 23
9 = 32
ịƯCLN(8; 9) = 1
c. Chú ý: sgk (tr.55)
- G.thiệu 2SNT cùng nhau
8 = 23
b) Tìm ƯCLN (8;12;15)
ị3 SNT cùng nhau
15 = 3.5
12 = 22.3
c)Tìm ƯCLN (24;16;8)
ịƯCLN(8;12;15) = 1
Hỏi thêm: Có cách nào không cần phân tích ba số 24; 16; 8 ra TSNT mà vẫn xác định được ƯCLN (24; 16; 8) = 8?
ƯCLN(24; 16; 8) = 8
- Có vì 24; 16; 8 8.
III. Bài về nhà: 139; 140; 141 Sgk (tr.56)
A: 183; 178; (Sbt tr. 24)
Tiết 2
B.2. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Chữa bài 139 a, c, d Sgk (tr.56)
Thêm: Có 2 SNT cùng nhau nào mà cả 2 đều là hợp số không?
2. Chữa bài 140 (Sgk tr.56)
* Nêu quy tắc tìm ƯCLN: Thế nào là 2 SNT cùng nhau? 3 SNT cùng nhau?
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
ở ?1 ta đã biết ƯCLN (12;30) = 6. Hãy dùng nhận xét: Tất cả các ƯC đều là ước của ƯCLN để tìm ƯC (12;30)
ƯC(12;30) = {1; 2; 3; 6}
3. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN: có 2 bước
- Bước 1: Tìm ƯCLN của các số
- Bước 2: Tìm ước của ƯCLN của các số là ƯC của các số đã cho.
- Trở lại câu hỏi được đặt ra ở đầu bài học: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số không?
. Có thể tìm ƯCLN của các số đó rồi tìm ước của ƯCLN
Ví dụ: Tìm ƯC (12;30)
- ƯCLN (12;30) = 6
ị ƯC(12;30) = {1;2;3;6}
Qui tắc: sgk (trang 56)
- Củng cố: Tìm aẻN, biết 56 a; 140 a.
. Theo đầu bài: a ẻ
ƯC(56; 140)
ƯCLN(56; 140) =22.7 = 28
ị a ẻ{1; 2; 14; 4; 7; 28}
4. Luyện tập
Dạng 1: Tìm ƯCLN của một nhóm số theo đầu bài là gì của 420 và700?
Nêu cách tìm ƯCLN
ƯCLN(420; 720)
Theo đầu bài a là ƯCLN (420; 700)
400 = 22.3.5.7
700 = 22.52.7
ƯCLN(420;700) = 22.5.7
= 140
b. Bài 144 (sgk trang 56)
- Nêu qui tắc tìm ƯC của 2 hay nhiều số? ị ƯC>20 của 144 và 192
- Tìm ƯCLN của chúng
- Tìm ước > 20 của ƯCLN
144 = 24.3 ; 192 = 26.3
ị ƯCLN(144; 192) = 24.3
= 48
ƯC (144;192) = {1; 2; 24; 3; 16; 4; 12; 48; 6; 8}
ị ƯC> 20 (144;192) = {24; 48}
* Với học sinh khá giỏi có thể giới thiệu thuật toán Ơclit để tìm ƯCLN của hai số mà không cần phân tích ra TSNT như sau:
+ Cho hai số tự nhiên a và b (a > b). Nếu ab thì ƯCLN(a; b) = b. Nếu ab thì ƯCLN (a,b) = ƯCLN của số nhỏ và số dư trong phép chia số lớn cho số nhỏ.
Ví dụ: Tìm ƯCLN (135; 105)
- Bước 1: Chia số lớn cho số nhỏ.
- Bước 2: Nếu phép chia còn dư, lấy số chia chia số dư
- Bước 3: Nếu phép chia này còn dư, lấy số chia mới chia số dư mới.
- Bước 4: Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi số dư = 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
135 105
105 30 1 Số chia cuối cùng là 15
30 15 3 ị ƯCLN (135;105) =15
0 2
III. Bài về nhà: 142; 145 Sgk (tr.56)
A: 184; 185; 186 Sgk (tr. 24)
Hướng dẫn: Bài 186
Gọi số đĩa là a; Ta có 96: a; 36a
ị a là ƯCLN (96; 36) = 12
ị chia nhiều nhất thành 12 đĩa
Mỗi đĩa có: 96: 12 = 8 (kẹo)
36: 12 = 3 (bánh)
Tiết 3
B.3. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- 2 học sinh chữa bài 145(sgk); 186 (sbt tr.24)
- Nhận thấy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là gì của 105 và 75?
1. Chữa bài về nhà
a. Chữa bài 145 (trang 56)
Độ dài max của cạnh hình vuông là ƯCLN (105;75)
105 = 3.5.7
75 = 3.52
* Dạng 2: Tìm ƯCLN thông qua bài toán thực tế
ƯCLN(75; 105) = 3.5 = 15
Vậy cạnh hình vuông có độ dài lớn nhất là 15cm.
b. Chữa bài 186 (sbt tr.24)
Đã giải ở trang trước
2. Luyện tại lớp
- x là gì của 112 và 140?
- x nằm trong khoảng nào?
- Các bước tìm?
* Dạng 3: Tìm ƯC qua bài toán thực tế.
x ẻ ƯC (140; 112)
10 < x < 20
a. Bài 146 (sgk trang57)
112 = 24.7
140 = 22.5.7 ị
ƯCLN (112; 140)=22.7=28
ị ƯC (112; 140) =
{1; 2; 14; 4; 7; 28}
ị x ẻ {14}
- Số bút trong các hộp bút là gì của 28 và 36? Thêm điều kiện gì nữa?
ẻ ƯC(25; 36)
> 2
b. Bài 147 (sgk trang 57)
a) 28 a; 36 a; a > 2
b) 28 = 22.7 ; 36 = 22.32
ịƯCLN(28;36) = 22 = 4
ị ƯC (28; 36) = {1; 2; 4}
Vì a > 2 ị a = 4
c. Mai mua: 28 : 4 = 7 hộp
Lan mua: 36 : 4 = 9 hộp
III. Bài về nhà: 148 Sgk (tr.57); Đọc: BCNN
A: 187; 180; 181; 182 Sbt (tr. 24)
142; 143 (CBNC tr. 58); Chú ý ẻ 3 dạng toán.
Hướng dẫn: Bài 142
Để có các cột ở đúng mỗi góc HCN thì khoảng cách giữa 2 cột phải là một ƯC của độ dài các cạnh.
864 = 25. 33
504 = 23. 32.7
ị ƯCLN (864; 504) = 23.32 = 72
ị ƯC (864; 504) = {1; 2; 36; 24; 4; 18; 6; 12;8; 9; 72}
Chỉ có khoảng cách 12m là tmđb vì 10<12Ê15
Số cột cần trồng là (864 + 504) x 2: 12 = 228 cột
Bài 143: Gọi d = ƯCLN (m; n) (d³ 1)
ị md ị 3md
ị nd ị 2nd
ị 3m- 2n = 1d ị dẻ ư (1) = {13}
Vì ƯCLN (m; n) = d = 1 ị m, n NTCN (đpcm)
Tiết 37 ; 35; 36: bội chung nhỏ nhất- luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là BCNN của nhiều số, biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT, từ đó biết cách tìm BC của hai hay nhiều số.
- Học sinh phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
* Lưu ý:
- Đã học quy tắc tìm BCNN ị để tìm bội số chỉ cần tìm BCNN.
- Quy tắc tìm BCNN chỉ phân biệt với điều kiện các số đã cho > 1; nếu trong các số đã cho có các số = 1 thì BCNN = BCNN của các số còn lại.
- Các bài tập về BC có nhiều ứng dụng trong thực tế; ngoài ra BCNN còn giúp học sinh tìm MC của nhiều phân số.
- Ba tiết dạy về BCNN được phân chia như sau:
Tiết 1: Mục 1 và Mục 2 Sgk
Tiết 2: Mục 3 của Sgk và luyện tập 1
Tiết 3: Luyện tập 2
Tiết 1
B.1. Các bước tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Chữa bài 148 Sgk (tr 57); phân biệt quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số? Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN: đ/s: 24 (2 nam; 3 nữ)
2. Chữa bài 142 (CBNC tr. 58)
Thêm: Muốn chứng minh 2 SNT cùng nhau, ta phải chứng minh điều gì? (ƯCLN = 1)
II. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN? Để biết điều đó ta nghiên cứu bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cách tìm B(4)? B(6)?
BC(4; 6); tìm số min ạ 0 trong BC(4; 6)
1. BCNN
a. Ví dụ 1: Tìm số min ạ 0 trong BC(4 và 6)
- Giới thiệu BCNN và ký hiệu
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...}
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN?
- Tất cả các BC đều là bội của BCNN
B(6)= {0;6;12;18;24;30;36..}
ịBC(4;6) = {0;12;24;36;..}
- Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1?
- Là BCNN của các số còn lại.
Số min ạ 0 trong BC(4; 6) = 12 là BCNN(4; 6). Ký hiệu:
b. Định nghĩa: sgk (tr.57)
c. Nhận xét: Tất cả các BC đều là B của BCNN.
d. Chú ý: sgk (trang 58)
Ví dụ: BCN(8;1) = 8
BCNN(4; 6; 1) = BCNN (4; 6) = 12
- Nêu ví dụ 2; học sinh phân tích 8; 18; 30 ra TSNT?
- Để8, BCNN của 8;18;30
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT
a. Ví dụ 2: Tìm BCNN (8; 18; 30)
phải chứa TSNT nào?
Với số mũ = ?
- Để 8; 18 và 30, BCNN của 3 số phải chứa TSNT nào?
- 23
- 2; 3; 5
* Bước 1: Phân tích mỗi số ra TSNT:
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
- Giáo viên giới thiệu các TSNT trên là TSNT chung và riêng (2 TSNT chung;3 và 5 là TSNT riêng). Các thừa số đó cần lấy với số mỹ như thế nào?
- Lớn nhất
* Bước 2: Chọn các TSNT chung, riêng. Đó là: 2;3;5
* Bước 3: Lập tích các TSNT đó. Mỗi TS lấy với s mũ max. Tích đó là BCNN phải tìm.
BCNN (8;18;30) = 23.32.5
- Phát biểu qui tắc tìm BCNN
- Giống bước 1
- Khác bước 2; 3
= 360
b. Qui tắc: sgk (trang58)
- So sánh để phân biệt với qui tắc tìm ƯCLN?
c. Chú ý: sgk (trang 58)
? Tìm BCNN (8; 12)
Tìm BCNN (5; 7; 8) ị chú ý a
Tìm BCNN (12; 16; 48) ị chú ý b
BCNN(5;7;8) = 5.7.8 =280
BCNN(12; 16; 48) = 48
III. Bài về nhà: 149; 150; 151 (Sgk tr.59)
A: 193; 194 (Sbt tr. 25)
193: Tìm BS có 3 chữ số của 63, 35; 105
194: Cho biết mn, tìm BCNN (m; n)? Cho ví dụ?
* Với học sinh khá, giỏi, bổ sung kiến thức:
nếu am
an
ị aBCNN (m; n)
Tiết 2
B.2. Các bước tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Chữa bài 150 Sgk (tr 59); phân biệt quy tắc tìm BCNN ?
2. Chữa bài 151 (Sgk tr. 59)
Thêm: Nếu mn thì BCNN (m; n) = ?
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu ví dụ 3; học sinh giải
1. Cách tìm BC thông qua
- Nêu cách tìm BC thông qua BCNN?
- Tất cả các BC là B của BCNN ị tìm BC bằng cách nhân BCNN lần lượt với 0; 1; 2;... đến khoảng cần tìm.
tìm BCNN.
a. Ví dụ 3: Cho A
A= {xẻ N ẵx 8; x 18; x 30; x < 1000}
Viết A bằng cách liệt kê các phần tử.
Củng cố: a. Tìm a ẻ N, biết a< 1000; a 60; a 280
b. Bài 152 sgk (tr.59)
c. Bài 153 sgk (tr.59)
Giải: a ẻ B C(60; 280) đồng thời a < 1000; BCNN (60; 280) = 840 ị a = 840
* a = BCNN(15;18)
ị a =90
* a ẻBC(30;45); a<500
ị BCNN(30;45) = 90
Giải: x ẻBC (8;18;30) và x<1000 BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360
BC(8;18;30) là bội của 360 ị nhân 360 với lần lượt 0; 2;1;3 ta được: 0; 360; 720; 1080ị A={0;360;720}
b. Qui tắc: sgk (tr.59)
Các BC khác của (30;45) là: 90.0 = 0; 90.2= 180;
90.1 = 90; 90.3= 270; 90.4 = 360 90.5 = 450
90.6 = 540
2. Luyện tập
a. Dạng 1:
Tìm BCNN của 1 nhóm số.
Bài 152 (tr. 59) - sgk
ị BC < 500 của 30 và 45 là: 0;180;270; 90; 450; 360
b. Dạng 2: Tìm BC của 1 nhóm số trong khoảng bị chặn một đầu; (kẹp, chặn 2 đầu)
- Bài 153 sgk (tr 59)
III. Bài tập về nhà: 154, 155 Sgk (tr. 59; 60)
A: 195 đ 197 (Sbt tr.25)
Hướng dẫn:
Bài 195 Gọi số đội viên của liên đội là a ị a- 1 (2; 3; 4; 5) và 100Ê a Ê 150
Bài 196 Gọi số học sinh là a ị a + 1 ẻ (2;3;4;5) và a 7; a < 300
Bài 197: Gọi số răng phải quay là a ị a = BCNN (18; 12) = 36
ị Bánh lớn quay: 36: 18 = 2 vòng
Bánh nhỏ quay: 36: 12 = 3 vòng
Tiết 3
A.3. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố về cách tìm BCNN và BC một nhóm số.
- Tập cho học sinh cách phân tích bài toán đưa về tìm BC và BCNN
- Vận dụng: Giải thạo, nhanh các bài tập có liên hệ thực tế và biết thêm về lịch can chi AD từ BCNN
* Chuẩn bị: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong
B.3. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Tìm BC của một nhóm số thông qua BCNN ta làm như thế nào?
Trong khoảng kẹp (chặn 2 đầu)
I. Chữa bài về nhà
Dạng 2: Tìm BC của một nhóm số
- 2 học sinh lên bảng giải bài 154; 155/59, 60
* Nhân lần lượt BCNN với 0; 1; 2... đến số cần tìm.
1. Chữa bài 154/59
Số học sinh của lớp đó ẻ BC (2;3;4;8) và nằm trong khoảng từ 35 đ 60,
+ Dưới lớp làm ra giấy trong theo nhóm.
+ Lưu ý học sinh chỉ tìm BC trong khoảng cho trước
BCNN (2;3;4;8) = 24
Các BC khác (2;4;8) là
24.0 = 0; 24.1 = 24;
24 . 2 = 48; 24.3 = 72
+ Giáo viên kiểm tra bài ở trên bảng và trên máy.
Vì 35 < 48 < 60 ị số học sinh của lớp 6C là 48.
- Qua biểu thức rút ra nhận
2. Chữa bài 155/60
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN (a,b)
2
10
1
50
BCNN (a, b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
xét? (a.b = ƯCLN (a,b). BCNN (a,b)
ị Bổ sung lý thuyết
Gọi (a,b) = d; [a; b] = D
D.d= ab; D = a'.b'.d
- Học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích từng câu, chữ để dẫn đến tìm BCNN. Suy nghĩ theo nhóm, làm bài bằng giấy trong.
- Một hs lên bảng chữa.
Tóm tắt đầu bài:
An: 10 ngày trực 1 lần
Bách 12 ngày trực 1 lần
Hỏi: sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật?
II. Bài tập tại lớp:
1. Bài 157
Dạng 3: Tìm BCNN thông qua bài toán thực tế.
Giải: Số ngày ít ngất 2 bạn lại cùng trực nhật là a
- Giáo viên và học sinh chữa trên bảng và máy.
ị a = BCNN (10;12) =
22.3.5= 60
- Học sinh ghi vào vở.
Vậy sau 60 ngày nữa hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài thêm:
- GV chiếu đề trên máy
+ Phát đề cho học sinh
+ Một hs lên bảng chữa
+ ở dưới làm ra giấy trong theo nhóm
1. Tìm a, b biết d =5; D=60
Giải:
a = 5a';
b = 5b' với (a', b') = 1
Vì D.d=abịab=5.60=300
- Dựa vào công thức nào để tính?
ab = d.D
ị 5a'.5b' = 300 ị a'b'=12
Giả sử a'< b', ta có bảng::
a' 1 3
b' 12 4
a 5 15
b 60 20
2. Cho a :4;5;6 đều dư 1(1)
a : 11; a < 400; a ẻ N
Tìm a.
Giải:
(1) ị (a-1) 4; 5; 6 ị
a - 1 ẻ BC (4; 5; 6)
Trong các BC, số nào +1 < 400 mà 111?
Số 120 + 1 = 121 11
ị a - 1
BCNN(4;5;6) = 22.5.3 = 60
ẻ BC (4; 5; 6) = {60; 120; 180; 240; 300; 360}
ị a-1=120ịa=121 (chọn)
a-1=240ịa=21111 (loại)
a-1=360ịa=36111 (loại)
.....
III. Bài tập về nhà: 156, 158 (tr. 60) làm đáp án câu hỏi ôn thi tr. 61
A 146, 147, 149 (CBNC tr 58; 59)
Thêm: 1. Tìm a, b biết: a. ab= 4320 và [a, b] = 360
b. ab= 13500 và (a,b) = 15
c. ab = 51840 và [a, b] = 2160
2. Tìm x ẻN, x min sao cho:
x + 14 7 HD: x 7, 8, 9 (x ³16)
x - 16 8 ị x =BCNN (7; 8; 9)
x + 54 9 = 504
Tiết 37+1: ôn tập chương I
Tiết 1
A. Mục tiêu:
- Ôn tập cho học sinh kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu hiệu chia hết; tính chất; SNT và hợp số.
- Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
* Chuẩn bị: G/v bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa (Sgk tr. 62) (để trống)
- Đèn chiếu; giấy trong; bút dạ; phiếu học tập
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa bảng hệ thống 1 lên đèn chiếu dưới dạng để trống.
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm, mỗi nhóm làm một câu lên trình bày;
- GV + HS sửa chữa, bổ sung (chỉ hỏi từ câu 1 đ 4) ị Ghi bài vào vở;
I. Ôn tập về các phép tính
1. Các phép tính +, -, x, :, nâng lên luỹ thừa.
Bài tập 159/63
a) n - n = 0 b) n:n=1(nạ0)
c) n + 0 = n d) n - 0 = n
e) n. o = 0 g) n. 1 = n
h) n : 1 = n
- Nêu đk để a trừ được b?
- a ³ b
- Nêu điều kiện để a b?
b ạ 0; a = b.k (kẻN)
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Qui tắc x, : 2 luỹ thừa cùng cơ số
- Chú ý tính nhanh nếu có thể được.
- Lũy thừa, x, : rồi +, -
Bài 160 (tr 85)
a) 204 - 84 : 12
= 204 -7 = 197
b) 15.23 + 4.32 - 5.7
= 15.8 + 4.9 - 5.7
= 120 + 36 - 35 = 12
c) 56 : 53 + 23.22 =
= 53 + 25 = 125 +32 = 157
d) 164.53 + 47.164
= 164 (53 + 47)
= 164 .100 = 16400
- Yêu cầu học sinh nhận các dạng. Tìm x trong bài
- Học sinh suy nghĩ, trả lời, và tìm cách giải?
Bài 161/63
a) 219 - 7(x+1) = 100
ị7(x+1)=219-100(tìm ST)
ị x + 1 = 119 : 7 (tìm TS)
ị x = 17 - 1 (tìm SH)
ị x = 16
- Có mấy cách?
2 học sinh lên bảng giải
2 cách
b) (3x - 6) . 3 = 34
Cách 1:
ị3(x - 2) . 3 = 34 (t/c pp)
ị (x-2).32=34 (qui tắc x lũy thừa)
ịx-2=32 =9 (qui tắc chia lũy thừa)
ị x = 9 + 1 (tìm SBT)
ị x = 11
Cách 2: 3x - 6 = 34 : 3
ị 3x - 6 = 33 = 27
ị 3x = 27 + 6 = 33
ị x = 33 : 3 = 11
II. Ôn tập về tính chia hết và dấu hiệu chai hết, SNT, HS
* Phát đề kiểm tra nhanh: chữa trên máy chiếu; HS chấm chéo nhau
1. Điền vào chỗ trống
2 Û c ẻ... 5 Û c ẻ...
3 Û (a+b+c)... 9 Û (a+b+c)...
2. Điền dấu (x) vào ô thích hợp
Đúng
Sai
a) Nếu tổng 2 số 4 và 1 trong 2 số 4 thì số còn lại 4
b) Nếu mỗi số hạng của tổng 3 thì tổng 3
c) Nếu 1 thừa số của tích 6 thì tích 6
3. Gọi P là tập hợp các SNT. Điền ký hiệu ẻ hoặc thích hợp vào ô vuông
a. 747 o P 235 o P 97 o P
b. a = 835.123 + 318; a o P
c. b = 5. 7. 11 + 13. 17; b o P (vì là số chẵn)
d. c = 2. 5. 6 - 2. 29 c o P (vì c = 2)
....
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
5
3
9
Qua các bài tập trong phiếu kiểm tra ị điền vào ô trống trong bảng hệ thống 2 do giáo viên chiếu trên máy;
- Trả lời câu hỏi 5; 6; 7; 8 (sgk trang 61)
1. Dấu hiệu chia hết
- Một số có tổng các chữ số chưa 9(3) dư m thì số đó chia 9(3) dư?
- Xét các số từ 0 đ 9, cho biết SNT? HS?
- Dư m
2. Số nguyên tố, hợp số
0 1 4
6 8 9
Số đb
Hợp số
3. Luyện tập: Bài 164/63
- Nêu thứ tự thực hiện phân tích?
a) (1000+1) : 11 = 1001:11
= 91 = 7.13
b) 142+52+ 22 = 225 = 32.52
c) 29.31+144:122=22.32.52
d) 333 : 3 + 225: 152 = 112 = 24.7
III. Bài tập về nhà: 162; 163; 166; / 63
A: 206; 208; 209; 210 (Sbt tr. 27); 212- 214
Hướng dẫn:
206: 12345679. a. 9 = 12345679. 9. a = 111 111 111a =
210: A = (2+22) + (23+24) + (25+26) + (27+28) + (29+210)
= 2 (1+2) + 23 + (1+2) +... + 2 (1+2)
= 3 (2 + 23+ 25 + 27 + 29) 3
Hướng dẫn:
Bài 212: đáp số 15; 22 cây
Bài 213: a = 24 (điều kiện a>13)
Bài 214: a = 32
Tiết 38+1: ôn tập chương I
tiết 2
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về ƯCLN, BCNN của 1 nhóm số và cách tìm ƯCLN, BCNN, 2 SNTCN.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN thạo
- Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt.
* Chuẩn bị: Đèn chiếu; bút dạ; giấy trong; để kiểm tra (phiếu học tập)
B. Các bước tiến hành:
I. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Xây dựng bảng tìm
ƯCLN; BCNN
- Học sinh điền
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa tìm ƯCLN và BCNN.
- Cho học sinh tìm ƯCLN, BCNN dạng đặc biệt.
- HS trả lời câu hỏi 8; 9; 10
- Thế nào là 2 SNT CN?
- Khi nào BCNN của một nhóm số bằng tích nhóm s đó?
1. Cách tìm ƯCLN, BCNN
Tìm ƯCLN
Tìm BCLN
1. Phân tích ra TSNT
2. Xét các TSNT
Chung
Chung và riêng
3. Lập tích các TS đó, mỗi TS lấy với số mũ
Nhỏ nhất
lớn nhất
* Nếu abịƯCLN(a,b)=b
* Nếu ƯCLN (a, b) = 1
ị a, b NTCN
* Nếu abịBCLN(a,b)=a
* Nếu (a, b) = 1
ị BCNN (a, b) = a.b
- Đây là dạng toán?
- Dạng tìm ƯC có điều kiện của một nhóm số
2. Luyện tập
Bài 166/63
- x ẻ tập hợp? và có đk?
- x ẻ ƯC (84;180) và >6
a) 84 = 22.3.7
- Nêu cách tìm?
Thông qua tìm ƯCLN
180 = 22.3.5
ƯCLN (84;180)=22.3=12
ị ƯC (84; 180) = {1; 2;
- Đây là dạng toán?
- x ẻ tập hợp?
- x nằm trong khoảng?
-Dạng tìm BC trong khoảng kẹp của một nhóm số.
- BC(12;15;80) 0<x<300
3; 4; 6; 12} ị A = {12}
b) 12 = 22.3 ; 15 = 3.5
18 = 2.32
- Nêu cách tìm BC?
- Thông qua BCNN
BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
BC(12; 15; 18) = {0; 180; 360...} vì 0 <x <300
ị B = {180}
- Dạng toán?
- Số sách ẻ tập hợp?
Dạng tìm BCNN qua thực tế.
- Số sách ẻ BC(10; 12; 15) và 100 Ê số sách Ê 150
Bài 167/ 63
Gọi số sách là a quyển ị a ẻ BC (10; 12; 15) và
100 Ê a Ê 150
ị BC (10;12;15) = {0; 60; 120; 180}
ị số sách là: 120 quyển
- Máy bay trực thăng ra đời năm nào?
+ a ẽ P; ẽ hợp số ị a =?
Tại sao?
+ b = ?
+ c = ?
+ d = ?
a= 1 vì a = 0 thì thành số có 2 chữ số.
b =9
c = 3
d = 6
Bài 168:
Năm ra đời là năm Vì a ẽ P; ẽ hợp số ị a =1
vì b là số dư trong phép chia 105 cho 12 ị b = 9
Vì c là SNT lẻ min ị c= 3
vì d là TB cộng của b và c ị d = 6,
Vậy máy bay ra đời năm 1936.
Bài thêm:
- Chiếu bài thêm trên máy; phát phiếu học tập cho học sinh. Một học sinh lên bảng phải
+ Học sinh ở dưới làm ra giấy trong.
1. Tìm STN min biết chia số đó cho 5 dư 4; cho 6 dư 5; cho 7 dư 6
Giải:
Gọi số đó là a ị
1 + a = BCNN(5; 6; 7)
+ Một số chia 5 dư 4ịsố đó thêm, bớt bao nhiêu để5?
- Tương tự với ý tiếp theo.
a - 4 hoặc a + 1 5
a - 5 hoặc a + 1 6
a - 6 hoặc a + 1 7
= 5 . 6.7 = 210
ị a = 210 - 1 = 209
Vậy số đó là 209
III. Bài tập về nhà: 215 đ 217; 220đ 224 (Sbt tr. 28, 29)
Hướng dẫn: Bài 217:
Đáp số : a = BCNN (8; 6; 15) = 120
Bài 220: a = BCNN (7; 8; 9) = 504 (tmđb a là số có 3 chữ số)
Bài 222: a. AầN = {2}; AầB = ặ b. PầN; PầN*; N*ầN
c. AầN; BầN; BầN*
Bài 224: a. b. TầA; VầA; KầA
c. TầV = M TầM = M
VầM = M KầT = ặ; KầV = ặ
d. HS lớp 6A gồm: 25 + 14 - 13 + 9 = 45 học sinh
- Buổi sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 39+1: kiểm tra 1 tiết (chương I)
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức cơ bản trong chương như tính chất của một tổng; dấu hiệu 2; 3; 5; 9; cách phân tích 1 số ra TSNT, cách tìm BC, ƯC, BCNN, ƯCLN của một nhóm số.
- Giải các dạng toán cơ bản trong chương.
- Rèn kỹ năng làm b
File đính kèm:
- Tiet 31-55.doc