Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 65: Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức: HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.

* Kĩ năng: áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích chiều số.

* Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán cho HS

* Trọng tâm: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân và tính toán và giải bài tập tính nhanh tính hợp lý.

II. Chuẩn bị của GVvà HS:

- GV: Bảng phụ; thước.

- HS: Ôn tập lý thuyết, làm bài tập ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 65: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày dạy: 17/1/2013 Tiết 65 Luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. * Kĩ năng: áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích chiều số. * Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán cho HS * Trọng tâm: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân và tính toán và giải bài tập tính nhanh tính hợp lý. II. Chuẩn bị của GVvà HS: - GV: Bảng phụ; thước. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 6' Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên ? Viết công thức dạng tổgn quát. Chữa bài tập 92a) SGK.95 a) (37 – 17).(- 5) + 23. (- 13 – 17) 2. Chữa bài 94: Viết cá tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa: a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) Hai HS lên bảng chữa bài tập 5' 6' Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: Bài 92 b. Tính: b) (-57).(67 – 34) – 67(34 – 57) GV: Ta có thể giải bài này như thế nào ? Ta có thể giải bằng cách nào nhanh và thuận tiện hơn? Dựa trên cơ sở nào ? => t/c GV nhận xét bài làm của HS và nhấn mạnh cách làm tương tự như áp dụng t/c phân phối trong phép nhân cá số tự nhiên đã học ở chương I Bài 96(SGK.95) Tính: a)237. (-26) + 26. 137 b) 63. (-25) + 25. ()-23) GV chú ý HS tính nhanh dựa vào t/c cơ bản của các phép toán. Hai HS lên bảng làm 2 cách: b) (-57).(67 – 34) – 67(34 – 57) = (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57 = 67.(-57 + 57) – 34.(-57 + 67) = - 340 Cách 2: Làm trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. Hai HS lên bảng làm, HS còn lại thực hiện tại chỗ a)237. (-26) + 26. 137 = 26. (-237 + 137) = 26 . (-100) = -2600 b) 63. (-25) + 25. (-23) = 25.(-63 - 23) = 25.(-86) = -2150 7' 6' 5' 8' Bài 98: Tính giá trị biểu thức: a) (-125).(-13).(- a) với a = 8 GV: Muốn tính giá trị biểu thức ta phải làm như thế nào ? - Trước khi tính, hãy xác định dấu của biể thức? - Xác định giá trị tuyệt đối của biểu thức? GV nhấn mạnh: Chỗ nào có a thì thay a = 8 các số hạng kác giữ nguyên Bài 100 (GV đưa đề bài trên bảng phụ) Giá trị biểu thức m.n2 khi m = 2 và n = - 3 là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. - 18 B. 18 C. - 36 D. 36 GV gợi ý: Hãy xác định dấu cảu m.n2 GV lưu ý HS: Dùng phương pháp loại trừ thuận lợi cho nhiều bài trắc nghiệm giúp ta không cần phải tính toán tìm kết quả Dạng 2: Luỹ thừa cảu số nguyên: Bài 95(SGK) GV treo đề bài trên bảng phụ sau đó cho HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời miệng Dạng 3: Dạng điền vào ô trống: Bài 99 :(SGK) áp dụng t/c a. (b - c) = a.b - a.c điền số thích hợp vào ô trống: a) ! (- 13) + 8.(- 13) = (-7 + 8).(-13) b) (-5).(-4 - !) = (-5).(-4) - (-5).(14) = GV cho HS hoạt động nhóm sau đó y/c đại diệncác nhóm lên bảng điền. GV nhấn mạnh: Tính chất phân phối áp dụng đúng cho cả hai dạng: a. (b - c) = a.b - a.c a. (b - c) = a.b - a.c HS: Thay giá trị của a và biểu thức rồi tính a) (-125).(-13).(-8) = - (125.13.8) = - (1000.13) = - 13000 HS: Dấu của m.n2 phụ thuộc vào dấu của m => mang dấu dương vì m = 2 => loại đáp án A và C HS thay số vào và tính Chọn: B HS: trả lời miệng" (-1)3 = (- 1). (- 1). (- 1) = -1 Còn có: 13 = 1 và 03 = 0 HS hạot động nhóm rồi cử đại diện lên bảng làm: a) ! = -7 b) ! = -14 và ! = - 50 2' Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các tính chát cơ bản của phép cộng và phép nhân - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của tổng - Làm bài tập 141 - 148 SBT

File đính kèm:

  • doctiet 65(Moi).doc