Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 17 đến tiết 39

I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng- trừ- nhân- chia nâng lên thành lũy thừa.

2 . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán- lựa chọn giải pháphợp lý để giải toán- kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của một số biểu thức đơn giản .

3 . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận - chính xác trong tính toán

II . CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ - máy tính bỏ túi

2- Chuẩn bị của học sinh : Bảng nhóm - máy tính bỏ túi .

III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 17 đến tiết 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn18/09/2012 Tiết 17 ÔN TẬP I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng- trừ- nhân- chia nâng lên thành lũy thừa. 2 . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán- lựa chọn giải pháphợp lý để giải toán- kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của một số biểu thức đơn giản . 3 . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận - chính xác trong tính toán II . CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ - máy tính bỏ túi 2- Chuẩn bị của học sinh : Bảng nhóm - máy tính bỏ túi . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 8' ) HS1. Thực hiện các phép tính a) 3.52 - 16 : 22 b) 27.75 + 25.27 - 150 HS2. Tìm số tự nhiên x , biết a) 70 - 5 ( x- 3 ) = 45 b) 10 + 2x = 45 : 43 HS1. a/ = 3.25 - 16:4 = 75-4 =71 b/ = 27 (75+25)- 150 = 27.100 -150 = 2700 - 150 = 2550 HS2. Kết quả a/ x = 8 b/ x = 3 3 . Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 25’ Hoạt động 1: Ôn tập - Treo bảng phụ đề bài 80 SGK - Cho 3 HS lên điền vào ô trống . ? Muốn điền dấu trước hết ta làm gì ? ? Qua bài toán nầy em có nhận xét gì ? GV: Nêu nhận xét : + Tổng các số lẻ liên tiếp thì bằng một số chính phương. + ( a + b)2 > a2 + b2 + (a + b)2 = a2+ b2ó a=0 b=0 c=0 Sử dụng MTBT. - Treo bảng phụ bài 81 SGKvà giới thiệu GV minh họa - Cho HS dùng máy tính a) (274+ 318) .6 b) 34. 29 +14.35 c) 49.62 - 32.51 -Cho HS đọc đề bài 82 SGK -Cho HS tính giá trị biểu thức 34 - 33 để trả lời - Hãy kể tên một vài dân tộc và nơi họ sinh sống - Cho HS làm bài 104ed GV lưu ý HS: Nếu bài nào tính nhanh tính nhẫm được thì nên áp dụng t/c để tính HS trả lời 3 HS lên điền vào ô trống HS suy nghĩ. (Có thểkhông trả lờiđược ) HS quan sát , thử lại bằng MTBT của mình . HS dùng MTBT thực hiện và cho biết kết quả HS đọc đề HS tính HS trả lời 2HS lên bảng thực hiện Bài 80 SGK 12 = 1 13 = 12 - 02 22 = 1+3 23 = 32 - 12 32 = 1+3+5; 32 = 62 - 32 42 = 102-62 ( 0+1)2 = 02 + 12 ( 1+2)2 > 12 + 22 ( 2+3)2 > 22 + 32 Bài 81 SGK Sử dụng MTBT -Để thêm số vào nộidung bộ nhớ, ta ấn nút M+ -Để bớt số ở nội dung , ta ấn nút M- -Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ, ta ấn nút MR hay RM hay R-CM vd: SGK Bài 82 SGK 34 - 33 = 81 - 27 = 54 Vậy có 54 dân tộc . Bài 104 SBT e) 20-[ 30 -(5-1)2 ] = 20-[ 30-42 ] = 20-[ 30-16] = 20-14=6 d) 17.85 + 15.17-120 =17(85+15) -120 =17.100 - 120 = 1700 - 120 =1580 8’ Hoạt động2:Củng cố . -Cho HS làm bài 108 SBT 2 HS lên bảng Tìm số tự nhiên x, biết : a) 2.x -138 = 22 .32 b) 231-(x-6) = 1339 :13 Lớp nhận xét - GV đánh giá 2HS thực hiện bài 108 SBT HS1: a/ x = 105 HS2: b/ Bài 108 SBT. a/ 2.x - 138 =23 .32 2x -138 = 8 .9 =72 2x = 72 + 138 2x = 210 x = 210 : 2 x = 105 b/ 231- (x-6) = 1339:13 231- (x-6) = 103 x-6 = 231-103 x-6 = 128 x = 128 + 6 x = 134 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.: ( 3' ) - Ôn lại các kiến thức đã học và xem lại các dạng bài tập đã làm để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết . - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập : 1; 2 ; 3,4 / 61 và bảng 1 trang 62/SGK . IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... Ngày soạn19/09/2012 Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 .Mục tiêu : -Kiến thức: Kiểm tra sự lỉnh hội của học sinh về tập hợp Kiểm tra một số kiến thức về luỹ thừa Kiểm tra qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức -Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào từng bài tập Làm bài chính xác -Thái độ : Rèn luyện kĩ năng suy luận của HS Cẩn thận khi làm bài , tính toán chính xác 2.Ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiều Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Câp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tập hợp ,phần tử của tập hợp Tập hợp Số phần tử của tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 1 0,5đ 2 1đ =10% Ghi số tự nhiên Các chữ số La Mã Ghi và đọc số tự nhiên Ghi và đọc số tự nhiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2 0,75đ 1 1đ 4 2 = 20% Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa lũy thừa Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số Vận dụng các quy tắc nhân chia lũy thừa Số câu Sô điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2 0,75đ 1 1đ 4 2=20% Các phép tính cộng trừ nhân chia trong N Phép chia hết , phép chia có dư Phép nhân, phép chia có dư Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 1 0,5 2 3 6 5=50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1đ 10% 8 3,5đ 35% 5 5,5đ 55% 16 10 3.Đề kiểm tra : (kèm theo ) 4. Đáp án , biểu điểu : (kèm theo ) 5.Kết quả: (Thống kê các loại điểm, tỉ lệ) SS Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB 6.Nhận xét ,rút kinh nghiệm :(Sau khi chấm bài xong) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Đề: I.Trắc nghiệm(5đ). Em haõy khoanh troøn tröôùc caâu traû lôøi ñuùng Soá töï nhieân nhoû nhaát coù 4 chöõ soá khaùc nhau laø: A. 1234 B. 1023 C. 9999 D.9876 Soá töï nhieân chia cho 3 dö 1 laø A. 3k B. 3k+2 C. 3k+1 D. 2k+1 Tìm xÎN bieát: 2.(x-5) = 0 A.5 B.2 C. 0 D. 10 Taäp hôïp A= {xÎN / x £ 3} A. 1;2;3 B. 0;1;2;3 C. 0;1;3 D. 0;2;3 Cho a¹0 keát quaû cuûa pheùp chia a: 1 laø A. 0 B.1 C. a D. Khoâng tính ñöôïc Keát quaû cuûa 54:5 A. 104 B. 53 C. 55 D. 254 Ñieàn vaøo choã troáng (….) nhöõng cuïm töø hay töø thích hôïp : A.Soá …. Laø soá töï nhieân nhoû nhaát cuûa taäp hôïp N* B. Khi nhaân hai luyõ thöøa cuøng cô soá; ta giöõ nguyeân cô soá vaø ………………… Nhöõng khaúng ñònh sau Ñuùng hay Sai : Khaúng ñònh Ñuùng Sai a) Soá La Maõ XXIV laø 26 b) Soá 3796 coù soá chuïc laø 96 c) Giaù trò cuûa luõy thöøa laø 243 d)Trong pheùp chia moät soá töï nhieân cho 6 soá dö coù theå baèng 6 II.Tự luận(5đ) Baøi 1: ( 1 ñieåm) Tìm xÎN bieát 5(20-x) = 35 Baøi 2: (2 ñieåm) a) Duøng ba chöõ soá 1;0;5. Haõy vieát taát caû soá bò chia coù 3 chöõ soá maø trong ñoù caùc chöõ soá khaùc nhau b) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa Baøi 3: (2 ñieåm) Moät taøu hoaû caàn chôû 700 khaùch tham quan. Bieát raèng moãi toa coù 10 khoang; moãi khoang coù 6 choã ngoài. Caàn bao nhieâu toa ñeå chôû heát soá khaùch tham quan *ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM I.Trắc nghiệm(5đ) Ñuùng moãi caâu 0,5 ñieåm 1 2 3 4 5 6 B C A B C B 7a) Soá 1 7b) Coäng hai soá muõ 8) Mỗi câu đúng 0,25 điểmSSĐS II.Tự luận(5đ) Baøi 1: ( 1 ñieåm) 5.(20-x) = 35 Þ 20-x= 35: 5= 7 Þ x= 20-7= 13 Baøi 2: a) Ñuùng moãi soá ñöôïc 0,25 ñieåm 105; 150; 501; 510 b) ( 1 điểm) = = Baøi 3: ( 2 ñieåm) Soá choã ngoài treân 1 toa laø: 6.10= 60 ( ngöôøi) Soá toa chôû khaùch tham quan laø: 700: 60= 11 (toa) vaø dö 40 ngöôøi Vaäy Soá toa caàn chôû heát khaùch tham quan laø 12 toa Ngày soạn20/09/2012 Tiết 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I . MỤC TIÊU: 1 .Kiến thức: HS nắm được tính chất chia hết của một tổng , một hiệu . 2 . Kỹ năng : HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng , của hiệu đó . Biết sử dụng ký hiệu , 3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên . II .CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ + SGK . 2 . Chuẩn bị của học sinh :Bảng nhóm - SGK. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổn địnhtình hình lớp : ( 2' ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 4' ) Trả bài kiểm tra 1 tiết và nhận xét . 3 . Giảng bài mới : - Giới thiệu bài : Có những trường hợp ta không cần tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó , trong bài học này , ta sẽ tìm hiểu điều đó . - Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3' Hoạt động 1 Hãy cho 1 VD về phép chia có số dư bằng 0 . Và cho 1 VD về phép chia có số dư khác 0 . - Cho HS đọc định nghĩa về phép chia hết ( SGK ) GV giới thiệu kí hiệu : Ÿ a chia hết cho b : a b Ÿ a không chia hết cho b : a b HS cho : 12 : 3 = 4. 17 chia cho 5 được thương là 3 dư 2 . HS : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết Ÿ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho : a = b.k Ÿ kí hiệu : a chia hết cho b là : a b a không chia hết cho b là a b 15' Hoạt động 2. - Cho HS làm ?1 Gọi 2 HS lấy VD câu a) - Từ đây em rút ra nhận xét gì ? - Cho HS làm ?1 b/ 2 HS nêu VD b/ - Rút ra nhận xét nếu có . a m , b m thì suy ra điều gì ? Lưu ý : m ; a,b Î N,m¹0 GV ghi tính chất 1 lên bảng và giới thiệu : Ÿ kí hiệu "=>" đọc là suy ra (hoặc kéo theo) Ÿ Có thể viết : a+b m hoặc (a+b) m Ÿ Em hãy tìm ba số mà mỗi số đều chia hết cho 4. ( GV ghi lên bảng ) - Hãy xét xem : Tổng 8 + 12 + 16 hiệu 12 - 8 16 - 8 có chia hết cho 4 không ? - Qua các VD trên rút ra nhận xét gì ? GV nêu chú ý (SGK) - Em hãy phát biểu t/c1 Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao tổng , hiệu sau đều chia hết cho 11 . HS làm ?1 HS1 : Cho 12 và 18 12 + 18 = 30 30 6 HS2 : Cho VD câu a/ HS nêu nhận xét HS1:21 7 35 7 21+35=56 7 HS2:14 7 7 7 14+7=21 7 HS : Suy ra ( a + b ) m HS trả lời: 8 ,12 ,16 ( 8 +12+16) 4 (12-8) 4 (16-8) 4 Hs trả lời HS đọc chú ý Vài HS đọc t/c1 2. Tính chất 1 a m và b m => (a+b) m + Kí hiệu " =>" đọc là suy ra ( hoặc kéo theo ). + Có thể viết a+b m hoặc (a+b) m *CHÚ Ý: a)T/c1 cũng đúng đối với một hiệu(a ³ b) a m và b m =>(a-b) m b)T/c1 cũng đúng đối với một tổng có nhiều số hạng a m ; b m ; c m => (a+b+c) m *Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó a m;b m;c m => (a+b+c) m 12' Hoạt động 3: GV: Các nhóm làm ?2 Yêu cầu nêu nhận xét cho mỗi phần . Từ đó dự đoán: a m ; b m => ... - Cho các nhóm treo bảng nhóm. Cả lớp nhận xét GV: Cho các ký hiệu: ( 35 -7) và ( 27-16 ) Hãy xét 35 -7 có chia hết cho 5 không? 27 -16 có chia hết cho 4 ? GV:Nhận xét trên có đúng với một hiệu không ? - Viết tổng quát : Em hãy cho 3 số trong đó có 1 số chia hết cho 3 còn 2 số kia không chia hết cho 3 . - Xét xem tổng của 3 số đó có chia hết cho 3 không - Từ đó có nhận xét gì ? HS ghi : a m ; b m ; c m => ( a + b + c) m GV nêu chú ý (SGK) và cho HS đọc t/c2 HS làm bài và trả lời . Hs hoạt động theo nhóm Mỗi dãy làm 1 câu. Ÿ Các nhóm treo bảng nhóm Ÿ Đại diện nhóm nêu nhận xét: a m b m => (a - b) m a) 33 +22 b) 88 +55 c) 44 +66 +77 HS1: 35 -7 5 HS2: 27 -15=11 4 HS: Vẫn đúng với một hiệu HS lên bảng viết : a m b m => (a - b) m (với a>b, m ¹0 ) HS nêu 3 số ( GV ghi bảng ) HS: Không HS nhận xét : 3) Tính chất 2:a m và b m =>(a +b) m *Chú ý : a) T/c2 cũng đúng với một hiệu (a > b) Ÿ a m và b m => ( a -b) m Ÿ a m và b m => (a - b) b b) T/c2 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng, trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m . a m ; b m ; c m => (a + b + c ) m * Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số , còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó . a m ; b m ; c m =>( a + b + c) m 8' Hoạt động 4:Củng cố : Ÿ Cho HS nhắc lại t/c 1,2 Ÿ HS làm bài 3 ( GV treo bảng phụ ) Cho từng HS lên làm : 80 + 16 80 - 16 80 + 12 80 - 12 32 + 40 + 24 32 + 40 + 12 Cho HS làm bài 4 Yêu cầu HS lấy vd GV gợi ý : a : m dư r1 b : m dư r2 _ Nếu (r1 + r2 ) m thì (a + b) m HS: Nhắc lại t/c 1,2 Gọi HS lên bảng Ÿ 80+168 vì 808; 16 8 Ÿ 80-168 vì 80 8; 16 8 Ÿ 80+128 vì 808;128 Ÿ 80- 128 vì 808;128 Ÿ 32+40+24 8 vì 32 8 ; 40 8 ; 24 8 Ÿ 32+40+12 8 vì 32 8 ; 40 8 ; 12 8 HS cho vd (chẳng hạn 7 và 5 ) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') * Cho HS làm bài 86 SGK (bảng phụ) HS lên đánh dấu " x" vào ô thích hợp Câu đúng sai a/ 134+4+16 chia hết cho 4 b/ 21- 8 +17 chia hết cho 8 c/ 3-100+34 chia hết cho 6 x x x GV qua bài nầy lưu ý : Nếu a m thì a.k m ( k ÎN ) - Học thuộc 2 t/c - HS tự tìm các ví dụ về tập hợp . - BT : 83, 84, 85 / 35-36 SGK - Bài : 114 ,115, 116 /17 SBT IV . RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 21/09/2012 Tiết 20 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG(tt) I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức: HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu . 2 .Kỹ năng : HS nhận xét thành thạo một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng , của hiệu đó , sử dụng các ký hiệu : ; 3 .Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải toán . II . CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : -SGK - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh :SGK - Bảng nhóm . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : (8') HS1 : - Phát biểu tính chất ( 1 và 2 ) chia hết của một tổng . - Viết công thức ( SGK trang 34 + 35 ) . - Giải bài tập 83/35 . Kết quả : a) 48 8 và 56 8 => (48 + 56) 8 b) 80 8 và 17 8=> (80 + 17) 8 HS2 : - Giải bài 84/35 ; bài 85/35 ( a , b ) SGK . Kết quả : Bài 84 : a) 54 6 ; 36 6 => (54 - 36) 6 b) 60 6 ; 14 6 => (60 - 14) 6 Bài 85 : a) 35 7 49 7 => ( 35 + 49 + 210 ) 7 210 7 b) 42 7 ; 50 7 ; 140 7 => (42 + 50 + 140) 7 GV : Nhận xét uốn nắn sai sót và cho điểm HS . 3 . Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 24’ Hoạt động 1: Luyeän taäp - GV cho HS đọc đề bài 87/36 SGK GV gợi ý : ? Tổng A có mấy số hạng? ? Các số hạng đã biết có chia hết cho 2 không ? ? Để A 2 thì x phải có điều kiện gì ? GV ghi lại lời giải trên bảng . Câu b) tương tự như trên . Yêu cầu HS trình bày - Cho HS đọc đề bài 88 SGK . ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu điều gì ? GV cho HS suy nghĩ ít phút . GV có thể gợi ý : a : 12 dư 8 . Vậy số a được viết dưới dạng của phép chia có dư ntn ? ? Vậy số a có chia hết cho 4 ; cho 6 không ta cần xét các yếu tố nào ? * GV trình bày bài giải trên bảng . Treo bảng phụ bài 89 . Gọi 4 HS lên bảng điền vào ô thích hợp . HS đọc đề - Có 4 số hạng - Mỗi số hạng đã biết 12 2 ; 14 2 ; 16 2 - x 2 Tương tự như câu a 1HS lên bảng trình bày câu b . HS đọc đề Cho biết số a : 12 dư 10 . - Tìm : a có chia hết cho 4 không ? cho 6 ? HS trả lời theo suy nghĩ của mình . HS : nếu gọi thương là q thì a = 12.q + 8 (qÎN) HS xét : 12q và 8 HS đọc kỹ các câu trên bảng phụ . 4 HS lên lần lượt điền dấu "x" vào ô thích hợp . HS đọc đề câu a HS1 trả lời câu a ( gạch dưới số 3 ) HS2 trả lời a 2 ; b 4 => b 2 => (a + b) 2 HS3 trả lời a 6 => a 3 b 9 => b 3 Vậy a + b 3 Bài 87/36 SGK A = (12+14+16+x) x Î N a) Để A 2 thì : x 2 ( t/c 1) b) Để A 2 thì x 2 ( t/c 2 ) Bài 88/36 SGK Nếu gọi số q ( qÎN) là thương của phép chia a cho 12 dư 8 thì a = 12.q + 8 Ÿ Vì 12.q 4 ( vì 12 4 ) và 8 4 Nên a 4 Ÿ Vì 12q 6 ( 12 6 ) và 8 6 nên a 6 Bài 89/36 SGK a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng 7' Hoạt động2:Cuûng coá - Cho HS đọc đề bài 90 GV ghi bảng a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho : 6 ; 9 ; 3 . b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng (a+b) chia hết cho 4;2;6 . c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a+b chia hết cho 6;3;9 . Bài 90 SGK a) 6 ; 9 ; 3 b) 4 ; 2 ; 6 c) 6 ; 3 ; 9 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .: ( 5' ) - Học thuộc và nắm vững 2 tính chất chia hết của một tổng . - Lưu ý : Ÿ Nếu a m thì ka m ( k Î N ) Ÿ Nếu trong 1 tổng có nhiều số hạng ( a+b+c+d ) mà a m ; b m ; c m ; d m thì có thể xảy ra hai trường hợp : * ( a+b+c+d ) m * ( a+b+c+d ) m - Bài tập về nhà : 114 SBT ( Áp dụng tính chất 1 và 2 ) 115 SBT ( Tương tự bài 87 SGK ) 116 SBT ( Tương tự bài 88 SGK ) IV .RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn 22/09/2012 Tiết 21 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , CHO 5 I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó . 2 .Kỹ năng : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng , một hiệu có hay không chia hết cho 2 ; cho 5 . 3 .Thái độ : Rèn tính chính xác cho HS khi phát biểu và khi vận dụng giải các bài toán về tìm số dư , ghép số . II .CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ . 2- Chuẩn bị của học sinh :SGK - Bảng nhóm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định tình hìnhlớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 6' ) HS1: - Cho biểu thức 147 + 49 - Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 7 không ? - Không làm phép cộng , cho biết tổng có chia hết cho 7 không . Phát biểu tính chất tương ứng . HS2 : - Cho biểu thức 186 + 42 + 56 - Không làm pháp cộng . Cho biết tổng có chia hết cho 6 không ? - Phát biểu tính chất tương ứng ? Yêu cầu trả lời : Ÿ 147 7 ; 49 7 => (147+49) 7 ( t/c 1) T/c 1 : a m ; b m => a+b m Yêu cầu trả lời : Ÿ 186 6 ; 42 6 ; 56 6 => ( 186+42+56) 6 (t/c 2) T/c 2 : a m ; b m ; c m => ( a + b + c ) m 3 . Giảng bài mới : - Giới thiệu bài : Muốn biết 147 có chia hết cho 7 không ta phải đặt phép chia và xét số dư Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác . Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó . Trong bài này , ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 . - Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 4' Hoạt động 1: - Cho HS tìm các VD về vài số có chữ số tận cùng là 0 . ? Xét xem số đó có chia hết cho 2 ; cho 5 không ? Vì sao ? ? Có nhận xét gì về những số chia hết cho cả 2 và 5 ? HS cho vài VD 50 ; 720 ; 2310 Ÿ 50 = 5.10 = 5.2.5 chia hết cho 2 ; cho 5 720 = 72.2.5 chia hết cho 2 ; cho 5 2310 = 231.2.5 chia hết cho 2 ; cho 5 . HS trả lời 1. Nhận xét mở đầu Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 . 12' Hoạt động 2: ? Trong các số có 1 chữ số , số nào chia hết cho 2 ? Ÿ Xét số n = 43* ( ghi trên bảng ) ? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 2 ? Vì sao ? GV uốn nắn , chốt lại vấn đề . Nhắc lại các chữ số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 là các chữ số chẵn -? Vậy những số ntn thì chia hết cho 2 ? => KL1 ? Thay * bởi chữ số nào thì n 2 ? * GV nói : Các chữ số 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 là các chữ số lẻ . ? Vậy những số ntn thì không chia hết cho 2 ? => KL 2 . * Cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 SGK . Làm ?1 HS : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; HS trả lời và giải thích . HS trả lời như KL 1 HS trả lời 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 HS trả lời như KL 2 Vài HS đọc dấu hiệu chia hết cho 2 ( SGK ) HS làm ?1 Ÿ 328 ; 1234 chia hết cho 2 ( KL 1) Ÿ 1437 ; 895 không chia hết cho 2 ( KL 2 ) HS : 0 ; 5 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 VD : Xét số x = Ta viết : = (430 + * ) vì 430 2 nên n 2 ó * : 2 Kết luận 1: ( SGK ) Tương tự : n 2 ó * 2 Kết luận 2 : ( SGK ) Vậy : Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 . 12’ Hoạt động 3: ? Trong các số có một chữ số , số nào chia hết cho 5 . Xét = ( 430 + * ) ? Thay * bởi chữ số nào thì n 5 ? Vì sao ? Từ đó => Kết luận 1 ? ? Thay * bởi chữ số nào thì n 5 ? Vì sao ? => Kết luận 2 . Qua đó => dấu hiệu chia hết cho 5 . Làm ?2 HS : Thay * bởi chữ số 0 và 5 vì 430 5 nên * 5 HS nêu kết luận 1 . HS : thay * bởi các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 vì 430 5 thì * 5 HS đọc kết luận 2 HS phát biểu dấu hiệu HS làm ?2 370 ; 375 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 VD Xét số n = vì = ( 430 + * ) và có 430 5 nên Để n 5 ó * 5 Kết luận 1 ( SGK ) Để n 5 ó * 5 Kết luận 2 ( SGK ) Vậy : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 . 7’ Hoạt động 4 :Củng cố - Cho HS phát biểu lại các dấu hiệu . - Cho HS làm miệng bài 91 SGK . - Bài 92 SGK ( Bảng phụ) Cho 2141 ; 1345 ; 4620 ; 234 - Bài 93 ( SGK ) Hoạt động nhóm . - Nêu cách làm bài này . - Nhắc lại các tính chất liên quan đến bài này . HS phát biểu dấu hiệu HS đứng tại chỗ trả lời 2 HS lên bảng làm bài 92 SGK a) 234 ; b) 1345 c) 4620 ; d) 2141 và 234 HS hoạt động nhóm . HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày . a) 2 ; b) 5 c) 2 ; d) 5 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.: ( 3' ) - Học thuộc các dấu hiệu - BTVN 94 , 95 , 96 , 97 Hướng dẫn : Bài 91 : Chú ý : + Trong phép chia cho 2 thì dư chỉ có thể là 0 hoặc 1 + Trong phép chia cho 5 thì dư chỉ có thể là 0;1;2;3;4 Tìm số dư của phép chia cho 2 ; cho 5 là số dư của chữ số tận cùng chia cho 2 ; cho 5 . Bài 97 : a) Ghép chữ số tận cùng là 4 ; hoặc 0 . b) Ghép chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 . IV .RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 23/09/2012 Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5(tt) I . MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; chia hết cho cả 2 và 5 . 2- Kỹ năng : Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết 3- Thái độ : Rèn tính cẩn thận , suy luận chặc chẽ cho HS . II . CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ . 2- Chuẩn bị của học sinh :SGK - Bảng nhóm . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổn định tìmh hình lớp : (1' ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7’) HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Viết ba số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 2 HS2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Viết ba số mỗi số có 3 chữ số chia hết 5 Đáp án: như SGK 3 . Giảng bài mới : * Giới thiệu bài * Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 29’ Hoạt động 1: Luyeän taäp - Giới thiệu bài 96 SGK - Thảo luận nhóm . So sánh điểm khác với bài 95 SGK ? Liệu còn trường hợp nào không ? GV chốt lại vấn đề : Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có 2 ; 5 không ? GV giới thiệu bài 97 SGK ? Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số 2 ? 5 ? GV giới thiệu bài 98 ( SGK ) Bảng phụ - Cho HS thảo luận để trả lời . - Cho HS đọc đề bài 99 . - Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ? ? Vậy bài toán này ta làm ntn ? GV chốt lại cách tìm . HS làm 96 đứng tại chỗ trả lời theo nhóm . HS đọc đề bài cả lớp cùng làm . Một HS lên bảng trình bày . HS đọc đề Gọi HS trả lời HS đọc đề Cần tìm : số tự nhiên gồm 2 chữ số giống nhau số đó 2 , chia 5 dư 3 . Tìm tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau 2 . - Sau đó loại dần ( dựa vào điều kiện chia 5 dư 3) 22 ; 44 ; 66 ; 88 Vậy số cần tìm là 88 HS đọc đề - suy nghĩ . Bài 96/39 SGK a) Không có chữ số nào thay vào dấu * để được số chia hết cho 2 . b) Thay dấu * bởi một trong các chữ số : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 Bài 97 SGK a) Chia hết cho 2 . Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 4 . Do đó các số tìm được là : 504 ; 540 ; 450 b) Chia hết cho 5 chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5 . Do đó các số tìm được là 540 ; 450 ; 405 Bài 98 SGK a) Đúng ; c) Đúng b) Sai ; d) Sai Bài 99 SGK Số cần tìm có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2 ; chia 5 dư 3 là 88. 5' Hoạt động 2 :Củng cố Cho HS làm bài 100 SGK Ôtô ra đời năm nào ? GV : chốt lại các dạng bài tập trong tiết học . Dù ở dạng bt nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu 2 ; cho 5 Bài 100 SGK n = vì n 5 => c 5 Mà c Î { 1 ; 5 ; 8 } nên c = 5 a = 1 b = 8 Vậy Ôtô đầu tiên ra đời năm 1885 4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 3' ) - Ôn lại dấu hiệu 2 ; 5 - BTVN 123 ; 124 ; 127 ; 130 SBT - Nghiên cứu x 12 . Cho thêm : Dùng cả 3 chữ số 4 ; 5 ; 3 hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số a) Lớn nhất và 2 b) Nhỏ nhất và 5 IV . RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 24/09/2012 Tiết 23 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 , CHO 9 I . MỤC TIÊU : 1- Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 - cho 9 . 2- Kỹ năng : HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết ( hay không chia hết ) cho 3 , cho 9 . 3-Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 . II . CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, SGK . 2. Chuẩn bị của học sinh :SGK ,xem trước Ã12 . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bai cũ: ( 5' )

File đính kèm:

  • doct17-39.doc
Giáo án liên quan