I . Mục tiêu :
Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.
Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
- Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập.
III . Tiến trình dạy học
145 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 1 đến 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 1 - Tiết 1
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I . Mục tiêu :
Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Î,Ï.
Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II . Chuẩn bị :
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập.
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A:..............; 6B:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp
- GV: Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn?
(sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.
H1 gồm: Sách, bút
Tập hợp các quyển sách .
Tập hợp các cây bút
1. Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
Hoạt động 3: Cách viết các kí hiệu
Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
*Nhận xét xem:
Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?
Giửa các phần tử có dấu gì?
Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?
Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp:
A={x Î N/ x<4}
Có mấy cách viết một tập hợp?
Chữ cái in hoa
-Các phần tử được viết trong hai dấu {}
-Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;”
-Một lần
-Thứ tự liệt kê tuỳ ý
-Có hai cách
HS đọc trong khung trang 5
-Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Có 5 phần tử
2. Cách viết các kí hiệu.
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x Î N /x<4}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5)
*Chú ý: (SGK trang 5)
Để viết một tập hợp :
(in đậm trong khung TR5 SGK)
Hoạt động 4: Củng cố
Hãy nhận xét đúng ?sai?
Nếu sai sửa lại cho đúng
?2
Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần?
Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vòng kín bên
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
NX đúng sai?
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
Phần tử N,A liệt kê 2 lần
=> sai
3. Củng cố
? 1 D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x Î N/ x < 7}
2 Î D ; 10 Ï D
? 2 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ bằng một vòng kín
4. Luyện tập - Củng cố
Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao?
{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng?
GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút trên phiếu học tập. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS
Đáp: sai vì chữ O liệt kê hai lần .
Sửa là {T, O, A, N, H, C }
Bài 2
{T, O, A, N, H, C }
Bài 3:
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
x A; y B;
b A; b B;
5. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK.
Làm bài 5 (SGK) 6, 7, 8(SBT)
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 1 - Tiết 2
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu :
Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II . Chuẩn bị :
Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A:..............; 6B:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài 7 tr.3 (SBT)
HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
HS1: Lấy VD về tập hợp
Sửa bài 7 tr.3(SBT).
Cam Î A và cam Î B.
Táo Î A nhưng táo Ï B
HS2: - Trả lời phần đóng khung trong SGK
- Làm bài tập:
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x Î N / 3 < x < 10}
.4 .5
.6 .7 .8
.9
A
Minh họa tập hợp:
Bài 7 tr.3(SBT).
Cam Î A và cam Î B.
Táo Î A nhưng táo Ï B
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x Î N / 3 < x < 10}
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tập hợp N và N*
- Nêu các số tự nhiên?
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Vẽ tia Ox.
- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, … trên tia số
- GV giới thiệu tập hợp N*.
- GV gọi HS đọc mục a trong SGK.
- 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên.
- Hãy viết tập hợp các số tự nhiên.
- Điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï.
12 N; N
- Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.
- Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5
- So sánh N và N*
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Các số 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*.
Tập N = {0, 1, 2, 4, …}
N*= {1, 2, 3, 4, …}
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ³ và £ .
- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).
- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?
- Số nào lớn nhất? Vì sao?
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử.
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
3 9 15 7 0 2
- Viết tập hợp
A = {x Î N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15?
- Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20?
- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?
- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
24, …, …
…, 100, …
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a a.
- a £ b nghĩa là a < b và a = b
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
4. Luyện tập - Củng cố
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK).
Hai HS lên bảng làm bài.
Đại diện nhóm lên làm bài tập
Bài 6:
a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với aÎ N)
b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với bÎ N*)
5. Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 à 15 trang 4, 5 (SBT)
Hướng dẫn: ………, …………, a là a + 2; a + 1; a.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 1 - Tiết 3
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu :
Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
- Học sinh:
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A:..............; 6B:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết tập hợp N; N*.
- Làm bài 11 trang 5 (SBT).
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*.
0 1 2 3 4 5
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Làm bài 10 trang 8 (SGK)
2 HS lên bảng:
HS1: N = {0; 1; 2; 3; …}
N* = {1; 2; 3; …}
Sửa bài 11 tr.5 (SBT)
A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; …}
C = {35; 36; 37; 38}
A = {0}
HS2:
C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2: B = {x Î N / x £ 6}
Biểu diễn trên tia số:
Các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số là 0; 1; 2.
Bài 10 tr.8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a + 2; a + 1; a
N = {0; 1; 2; 3; …}
N* = {1; 2; 3; …}
Bài 11 tr.5 (SBT)
A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; …}
C = {35; 36; 37; 38}
A = {0}
Bài 10 tr.8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a + 2; a + 1; a
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số và chữ số
- Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên.
- HS làm bài tập 11b.
Chú ý:
+ Khi viết các số tự nhiên có từ 5
chữ số trở lên ta thường viết tách
Riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái.
+ Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục
- Từ bài cũ: ghi số ba trăm hai lăm (325).
- Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … chữ số.
- 7 là số có một chữ số.
- 312 là số có 3 chữ số.
-15712314
235 = 200 + 30 + 5
= 10a + b (a ¹ 0)
222 = ?
= ?
Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số?
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau?
1. Số và chữ số
Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
Hoạt động 2: Hệ thập phân
Hãy viết số 32 thành tổng của các số?
Tương tự, hãy viết 127, , thành tổng của các số?
32 = 30 + 2
2. Hệ thập phân:
Ví dụ:
32 = 30 + 2
= 3.10 + 2
127 = 100 + 20 + 7
= 1.100 + 2.10 + 7
= a.10 + b (a¹0)
= a.100 + b.10 + c
Các số tự nhiên được viết theo hệ thập phân.
Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã
- Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ.
- Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX.
- Lưu ý: Ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng có giá trị như nhau.
IV = 4
IX = 9
VII = V + I + I = 7
VIII = ?
Gọi HS lên bảng viết.
3. Chú ý: Cách ghi số La Mã:
Các số La Mã từ 1 đến 10:
I II III IV V VI
1 2 3 4 5 6
VII VIII IX X
7 8 9 10
Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên:
+ Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20
+ Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30.
4. Luyện tập - Củng cố
1/. Đọc các số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX.
2/. Viết các số sau bằng số La Mã: 26; 28.
Bài 12: Viết tập hợp các chữ số của số 2000.
Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000.
Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số:
A = {0, 2}
1000
5. Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài – Đọc SGK
+ Làm bài tập 16 à 21 tr.56 (SBT)
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 2 - Tiết 4
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
I . Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS hiểu được một tập hợp cĩ thể cĩ một phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ thể cĩ vơ số phần tử cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc khơng là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì, Þ.
Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì.
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh:
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A:..............; 6B:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1:
- Sửa bài 19 tr.5 (SBT)
- Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số?
HS2: Đọc các số La Mã: XVII; XXVII?
- Viết bằng chữ số La Mã các chữ số sau: 19; 25.
HS lên baûng:
XVII: Möời baûy
XXVII: Hai möôi baûy
19: XIX
25: XXV
Bài 19:
340; 304; 430; 403
Viết:
=1000a + 100b + 10c + d
(a ¹ 0)
19: XIX
25: XXV
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: : Số phần tử của một tập hợp
Cho tập hợp:
A = {bút }
B = {a, b}
C = { xÎN/ x £ 50}
N = { 0; 1; 2; …}
- GV cho HS các tập hợp trên dưới dạng biểu đồ Ven.
- HS nhận xét mỗi tập hợp cĩ bao nhiêu phần tử?
Cho tập M={xÎN/ x +5 = 2}. Tập hợp M cĩ bao nhiêu phần tử?
à Hình thành tập hợp rỗng, ký hiệu
- GV tổng kết chung số phần tử của một tập hợp, yêu cầu HS học phần đĩng khung.
- Yêu cầu học sinh laøm baøi 16 theo nhóm.
Viết thaønh taäp hợp, nêu số phaàn tử của caùc taäp hợp:
Taäp hợp A có 1 phaàn tử
Taäp hợp B có 2 phaàn tử
Taäp hợp C có 51 phaàn tử
Taäp hợp N có vô số phaàn tử
Taäp M không có phaàn tử naøoà Taäp hợp rỗng, ký hiệu Æ
HS giaûi baøi 16/13 (SGK)
a). A = {20} có 1 phaàn tử
b). B = {0} có 1 phaàn tử
c). C = N có vô số phaàn tử
d). D = Æ
1. Số phần tử của một tập hợp:
A = {bút }
B = {a, b}
C = { xÎN/ x £ 50}
N = { 0; 1; 2; …}
* Nhận xét: Học SGK trang 12
Bài 16/13 (SGK)
a). A = {20} cĩ 1 phần tử
b). B = {0} cĩ 1 phần tử
c). C = N cĩ vơ số phần tử
d). D = Æ
Hoạt động 2: Taäp hôïp con
- Dùng biểu đồ Ven minh họa hai tập hợp sau:
K = {cam; quýt, bưởi}
H = {cam}
Cam ? K Cam ? H
à Mọi phần tử của tập hợp H đều là phần tử của tập hợp K
- Tiến hành ví dụ 1
- Từ 2 ví dụ hình thành nhận xét trong SGK
- Yêu cầu học sinh phân biệt Î, Ì.
- GV yêu cầu học sinh làm ví dụ 2
- Thơng qua ví dụ 2 hình thành hai tập hợp bằng nhau
à Rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhĩm nhỏ bài 19, 20 trang 13 theo nhĩm nhỏ để điều chỉnh kiến thức.
GV yêu caàu HS laø baøi taäp ?3 trang 13 SGK.
HS viết thaønh taäp hợp
K = {cam; quýt, böởi}
H = {cam}
Cam Î K; Cam Î H
H Ì K
- Vẽ hình xaùc ñònh ví dụ, laøm quen khaùi niệm taäp hợp con.
HS giaûi baøi 19 trang 13 vaøo phiếu học taäp.
A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B={0; 1; 2; 3; 4; 5}
B Ì A
HS giaûi nhanh baøi 20, phaân biệt Ì, Î
a) 15 Î A; b) {15} Ì A;
c) {15; 24} = A
HS trả lời miệng
· c
· d
· e
· a
· b
· g
· h
A
B
2. Tập hợp con:
Ví dụ 1:
A = {a, b}
B = {a, b, c, d, e, g, h}
Ký hiệu: A Ì B
A là tập hợp con của A hay A chứa trong B
* Nhận xét: SGK trang 13
Ví dụ 2:
M = {1; 3; 5} ta có M Ì N
N = {3; 5; 1} vaø N Ì M
Hay N = M
* Chú ý: SGK trang 13
Baøi 19 (SGK- t13)
A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B={0; 1; 2; 3; 4; 5}
?3
M Ì A; M Ì B; A = B
4. Luyện tập - Củng cố
GV vẽ biểu đồ Ven.
Yêu cầu HS viết thành tập hợp
- Cĩ bao nhiêu tập hợp?
HS xác định tập hợp.
Yêu cầu học sinh điền vào ơ trống nhằm luyện tập tổng kết
HS ñiền vaøo ô trống xaùc ñònh ñúng hay sai
· a
· b · c
· 1
· 2
· 3
· a
· b · c
D
E = {a; b; c; 1; 2; 3}
F = {a; b; c}
D = {a; b; c}
E F D F
D F 3 E
C E D F
5. Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 17 à 20 tr.13 (SGK)
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 2 - Tiết 5
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số cĩ quy luật).
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu Ì, Þ, Î.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh:
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A:..............; 6B:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Mỗi tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Sửa bài 29 tr.7 (SBT)
Câu 2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Sửa baøi 32 tr.7 (SBT)
2 HS lên baûng:
HS1: Traû lời phaàn chú ý tr.12 SGK
HS2: Traû lời nhö SGK
I/ Chữa bài tập
Bài 29 tr.7 (SBT)
a. A = {18} b. B = {0}
c. C = N d. D = Þ
Bài 32 tr.7 (SBT)
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A Ì B
Hoạt động 2: Luyeän taäp
+ GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20.
+ GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK.
Cơng thức tổng quát (SGK)
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B:
B = {10; 11; 12; … ; 99}
+ GV yêu cầu HS làm bài theo nhĩm. Yêu cầu của nhĩm:
- Nêu cơng thức tổng quát tính số phần tử của tập hớp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b).
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n).
- Tính số phần tử của tập hợp D, E.
+ GV gọi một đại diện nhĩm lên trình bày.
Tập hợp D là tập hợp cĩ tính chất gì?
Tập hợp E là tập hợp cĩ tính chất gì?
Áp dụng cơng thức nào để cĩ được số phần tử của tập hợp D và E.
- Gọi HS nhận xét.
- Kiển tra bài của các nhĩm cịn lại.
- GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Các HS khác làm bài và bảng phụ.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn, GV thu bài của 5 HS nhanh nhất và nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu thêm: Hãy tính số phần tử của các tập hợp vừa viết? Áp dụng cơng thức nào?
Bài 25 SGK
- GV đưa đề bài số 25 SGK (đã chuẩn bị sẵn) lên bảng.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước cĩ diện tích lớn nhất.
- Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước cĩ diện tích nhỏ nhất.
- GV thu 3 bài nhanh nhất của HS
- GV đưa đề bài tập 39 tr.8 (SBT) chuẩn bị sẵn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Nhắc lại tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B khi nào?
- Dùng biểu đồ Ven giaûi thích baøi taäp 39 trang 8 SBT
HS bằng caùch kiệt kê ñể tìm số phaàn tử của taäp hợp A.
AÙp dụng công thức vừa tìm ñöợc, tìm số phaàn tử của taäp hợp B.
HS laøm việc theo nhóm trong 5 phút.
Caùc nhóm tröởng phaân chia công việc cho caùc thaønh viên trong nhóm
HS nộp baûng nhóm
HS ñọc ñề baøi toaùn.
- HS lên baûng laøm baøi.
II/ Luyện tập
Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.
Bài 21 tr.14 (SGK)
A = {8; 9; 10; … ; 20}
Cĩ 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b cĩ b – a + 1 phần tử
B = {10; 11; 12; … ; 99}
Cĩ 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
Bài 23 tr.14 (SGK)
- Tập hợp các số chẵn từ số a đến số b cĩ:
(b – a):2 + 1 (phần tử)
- Tập hợp các số chẵn từ số a đến số b cĩ:
(n – m):2 + 1 (phần tử)
D = {21, 23, 25, …, 99} cĩ
(99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử.
E = {32, 34, 36, …, 96} cĩ
(96 – 32):2 + 1 = 33 phần tử
Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước.
Bài 22 tr.14 (SGK)
C = {0,2,4,6,8}
L = {11,13,15,17,19}
A = {18,20,22}
B = {25,27,29,31}
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 25 SGK
A = {Inđơ; Mianma; Thái Lan, Việt Nam}.
B = {Xingapo, Brunaây, Campuchia}
Baøi 39 tr.8 (SBT)
B Ì A; M Ì A; M Ì B
M
B
A
4. Luyện tập - Củng cố
* Trị chơi: Cho tập hợp A các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đĩ cĩ 2 phần tử
GV yêu cầu lớp chia thành hai nhĩm. Mỗi nhĩm cử 3 đại diện lên bảng.
Cả lớp thi xem ai làm nhanh cùng với 3 bạn trên bảng.
GV sửa baøi trên baûng.
Phaân ñònh thaéng thua.
HS ñọc ñề baøi toaùn vaø laøm baøi vaøo baûng phụ
HS sửa baøi vaøo vở.
Đáp án:
{1, 3} {3, 5} {5, 7} {7, 9}
{1, 5} {3, 7} {5, 9}
{1, 7} {3, 9}
{1, 9}
5. Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 34 à 37; 41, 42 tr.8 (SBT)
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 2 - Tiết 6
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I . Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đĩ.
Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Thái độ:
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh:
III . Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A:..............; 6B:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài
Ở Tiểu học chúng ta đã học phép toán cơng và phép toán nhân. Trong phép toán cơng và phép toán nhân cĩ các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đĩ là nội dung baøi hôm nay.
Hoạt động 2: Toång vaø tích hai soá töï nhieân
+ Hãy tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 32m, chiều rộng 25m.
- Nêu cơng thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
+ Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Nếu chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b (m) ta cĩ cơng thức tính chu vi, diện tích như thế nào?
+ GV giới thiệu thành phần phép tính
cộng và nhân: số hạng, dấu +, tổng, thừa số, dấu x, tích.
+ GV đưa bảng phụ ghi bài ?1
+ Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trả lời.
+ Gọi 2 HS trả lời ?2
GV chỉ và cột 3 và 5 trên bảng phụ của ?1
Aùp dụng câu b ?2 giải bài tập:
Tìm x biết: (x – 34) . 15 = 0
Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích.
Vậy thừa số cịn lại phải như thế nào?
Tìm x dựa trên cơ sở naøo?
+HS ñọc kỹ ñề baøi vaø tìm caùch giaûi.
- Chu vi hình chữ nhaät bằng chiều daøi cộng với chiều rộng, nhaân 2.
- Diện tích của hình chữ nhaät bằng chiều daøi nhaân với chiều rộng.
Giaûi: Chu vi của maûnh vöờn hình chữ nhaät laø:
(32 + 25) x 2 = 114 (m)
Diện tích của hình chữ nhaät laø:
32 x 25 = 800 (m2)
- Tổng quaùt:
P = (a + b) . 2
S = a . b
HS ñiền vaøo chỗ trống:
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
a. Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
b. Nếu tích của hai thừa số maø bằng 0 thì có ít nhaát một thừa số bằng 0.
+ HS trao ñổi với nhau tìm ra caùch giaûi.
- Kết quaû tính bằng 0.
- Có một thừa số khaùc 0.
- Thừa số còn laïi phaûi bằng 0.
(x – 34) . 15 = 0
=> x – 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
(Số bò trừ = sốtrừ + hiệu)
1. Tổng và tích 2 số tự nhiên:
+ Phép cộng: a + b = c
+ Phép nhaân: a . b = d
(x – 34) . 15 = 0
=> x – 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
Hoaït ñộng 3: Tính chaát của phép cộng vaø phép nhaân số tự nhiên
+ GV treo bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân.
+ Phép cộng số tự nhiên cĩ tính chất gì? Phát biểu các tính chất đĩ?
Yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất.
Tính nhanh: 46 + 17 + 54
+ Phép nhân số tự nhiên cĩ tính chất gì? Phát biểu các tính chất đĩ?
Yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất.
Tính nhanh: 4 . 37 . 25
Cả lớp làm vào vở.
+ Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và nhân? Phát biểu tính chất?
Aùp dụng tính nhanh: 87 . 36 + 87 . 64
HS nhìn vào bảng phát biều thành lời như SGK
HS lên bảng: 46 +17 + 54
= (46 + 54) +17
= 100 + 17 = 117
HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời như SGK
HS lên bảng: 4 . 37 . 25
= (4 . 25) . 37
= 100 . 37 = 3700
Tính chấp phân phối của phép nhân đối vớp phép cộng
87 . 36 + 87 . 64
= 87.(36 + 64) = 87 . 100
= 8700
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Cộng
Nhân
a+b = b+a
a.b = b.a
(a+b)+c
= a+(b+c)
(ab)c = a(bc)
a+0 = 0+a =a
a.1=1.a = a
a. (b + c) = ab + aac
* Tính chất: (SGK)
4. Luyện tập - Củng cố
- Phép cộng và phép nhân cĩ tính chất gì giống nhau?
GV vẽ hình vào bảng phụ
Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái phải đi qua những đâu?
Em hãy tính quãng đường bộ từ Hà Nội lên Yên Bái.
Em nào cĩ cách tính nhanh tổng đĩ
Cho HS hoạt động nhĩm.
4 nhĩm làm cả 4 câu và treo bảng nhĩm cả lớp kiểm tra kết quaû, ñaùnh giaù nhanh nhaát, ñúng nhaát.
- Phép cộng vaø phép nhaân ñều có tính chaát kết hợp vaø giao hoaùn.
Muốn ñi từ Haø Nội lên Yên Baùi phaûi ñi qua Vónh Yên, Việt Trì
1 HS lên baûng trình baøy
(54 + 1) + (19 + 81)
= 55 +100 = 155
Bốn nhóm treo baûng.
Caû lớp kiểm tra
Bài 26 tr.16 (SGK)
Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Baùi laø:
54 + 19 +82 = 155 (km)
Baøi 27 tr.16 (SGK)
a) 86+ 357+ 14
= (86+14)+357
= 100 + 357 = 457
b) 72+69+128
= (72+128) + 69
= 200 + 69 = 269
c) 25.5.4.27.2
= (25.4).(5.2).27
= 100 . 10 .27 = 27000
d) 28.64 + 28.36
= 28.(64+36)
= 28.100 = 2800
5. Hướng dẫn về nhà
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 28 tr.16, 29, 30b tr.17
43, 44, 45, 46 tr.8 (SBT)
+ Tiết sau mỗi HS chuẩn bị một máy tính bỏ túi.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tuần 3 - Tiết 7
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
Kiến thức:
Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụn
File đính kèm:
- Giao an So hoc 6 Chuan.doc