A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
+ HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 36 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/08
Ngày giảng: 24/11/ 08 Tiết 36: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
+ HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (10 ph)
- HS1: + Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
+ Chữa bài tập 189 (SBT).
- HS2: + So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
+ Chữa bài tập 190 (SBT).
- Hai HS lên bảng.
Bài 189: ĐSố: a = 1386.
Bài 190:
ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375.
Hoạt động 2
Luyện tập (28 ph)
- Yêu cầu HS1 làm bài tập 156 SGK.
- Yêu cầu HS2 làm bài tập 193 SBT.
- Yêu cầu HS khác trình bày ra nháp.
- GV nhận xét, sửa sai, chốt lại.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài 157 SGK.
Bài 158 SGK.
- So sánh bài 158 với bài 157 khác nhau như thế nào ?
- Yêu cầu HS phân tích để giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 195 .
- Yêu cầu 2 HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV kiểm tra, cho điểm nhóm làm bài tốt.
Hai HS lên bảng:
Bài 156SGK/60:
x 12 ; x 21 ; x 28.
ị x ẻ BC (12; 21; 28)
BCNN (12; 21; 28) = 84
BC(12; 21; 84) ={0; 84; 168; 252;336}
vì 150 < x < 300 ị x ẻ {168; 252}.
Bài 193 SBT/25
63 = 32. 7
35 = 5. 7
105 = 3. 5. 7
ị BCNN (63;35;105) = 32. 5. 7 = 315.
BC(63; 35; 105) = {0; 315; 630; 945...}
BC(63; 35; 105)có 3 chữ số là:315; 630; 945
Bài 157 SGK/60:
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật:
a là BCNN (10 ; 12).
10 = 2. 5
12 = 22. 3
ị BCNN (10; 12) = 22. 3. 5 = 60.
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158 SGK/60:
Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có a ẻ BC (8, 9) và 100 a 200.
Vì 8 và 9 là hai nguyên tố cùng nhau
ị BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72.
Mà 100 a 200 ị a = 144.
Bài 195 SBT/25:
Gọi số đội viên là a (100 a 150)
a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5
ị (a - 1) ẻ BC (2; 3; 4; 5)
BCNN (2; 3; 4; 5) = 60.
Vì 100 a 150 ị 99 a - 1 149
Có a - 1 = 120 ị a = 121 (TMĐK)
Vậy số đội viên liên đội là 121 người.
Hoạt động 3
Có thể em chưa biết (5 ph)
- Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SGK.
HS: Đọc SGK
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập.
- Làm bài tập 159; 160; 161 SGK/63 và 196; 197 SBT/25.
Ngày soạn: 22/11/08
Ngày giảng: 26/11/ 08 Tiết 37: ôn tập chương i
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
+ HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1
ôn tập lý thuyết (15 ph)
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 SGK.
- Phép nhân còn có tính chất gì ?
Câu 2: Điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- Luỹ thừa bậc n của a là ...... của n .... mỗi thừa số bằng ..... an = .... (n ạ 0).
a gọi là ....
n gọi là ....
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ....
Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
- GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
Câu 4:
- Nêu điều kiện để a b.
- Nêu điều kiện để a trừ được b.
- Hai HS lên làm câu 1.
- HS lên bảng điền câu 2.
Câu 3:
am . an = am + n.
am : an = am - n.
Câu 4:
a = b . k (k ẻ N ; b ạ 0).
a ³ b.
Hoạt động 2
Bài tập (28 ph)
Bài 159 SGK/63.
- GV in phiếu học tập cho HS lần lượt lên điền kết quả vào chỗ trống:
a) n - n = e) n . 0 =
b) n : n (n ạ 0) = g) n . 1 =
c) n + 0 = h) n : 1 =
d) n - 0 =
- Yêu cầu HS làm bài 160.
- Gọi hai HS lên bảng( HS1 làm câu c, d; HS2 làm câu a, b.)
Củng cố: Qua bài này khắc sâu các kiến thức:
- Thứ tự thực hiện phép tính.
- Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 161.
- Yêu cầu cả lớp làm bài 161, 2 HS lên bảng chữa.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính.
Yêu cầu HS làm bài 162.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 164.
Bài 159SGK/63:
a)0 b)1 c)n d)n
e)0 g)n h)n.
- Hai HS lên bảng làm bài tập.
Bài 160 SGK/63
a) 204 - 84 : 12
= 204 - 7
= 197.
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 - 35
= 120 + 36 - 35
= 121.
c) 56 : 53 + 23 . 22
= 53 + 25
= 125 + 32
= 157.
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 (53 + 47)
= 164 . 100
= 16400.
- Hai HS lên bảng làm bài 161.
Bài 161SGK/63:
a) 219 - 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 - 100
7(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 - 1
x = 16.
b) (3x - 6) . 3 = 34
3x - 6 = 34 : 3
3x - 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3 Vậy x = 11.
Bài 162SGK/63:
(3x - 8) : 4 = 7
x = 12.
- HS hoạt động theo nhóm
Bài tập 164SGK/63.
a) = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13.
b) = 225 = 32. 52.
c) = 900 = 22. 32. 52.
d) = 112 = 24. 7.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lý thuyết từ câu 5 đến câu 10.
- Bài tập 165 ; 166 ; 167 ; 203 ; 204 ; 208 ; 210 .
Ngày soạn: 22/11/08
Ngày giảng: 27/11/ 08 Tiết 38: ôn tập chương i(T2)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.
+ HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1
ôn tập lý thuyết (15 ph)
- Câu 5:
Yêu cầu HS nêu tính chất chia hết của một tổng.
- GV dùng bảng 2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết.
- GV kẻ bảng làm 4, gọi 4 HS lên bảng.
- Hỏi thêm:
+ Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
- HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng.
- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
- 4 HS lên bảng làm câu hỏi 7 đến 10.
- HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc.
Hoạt động 2
Bài tập (20 ph)
- Bài 165: GV phát phiếu học tập cho HS làm.
Điền kí hiệu vào dấu ... :
a) 747 ... P
235 ... P
97 ... P.
b) a = 835 . 123 + 318 ... P.
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ... P.
d) c = 2 . 5 . 6 - 2 . 29 ... P.
- Yêu cầu HS giải thích.
GV: Cho 2 HS lên bảng làm Bài 166.
- Yêu cầu HS làm bài tập 167 .
- Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở.
GV: Cho HS tả lời miệng bài 168
- Yêu cầu HS làm bài tập 213 .
GV hướng dẫn: Tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia ?
- Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan hệ như thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia ?
HS: Làm bài tập trên phiếu nhóm:
a) ẻ . Vì 747 9 (và > 9).
ẻ . Vì 235 5 (và > 5)
ẻ.
b) ẻ vì a 3 (a > 3).
c) ẻ vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ > 2).
d) ẻ vì c = 2
Bài 166 SGK/63:
a)x ẻ ƯC (84; 180) và x > 6.
ƯCLN (84; 180) = 12.
ƯC (84; 180) = {1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}.
b)x ẻ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300.
BCNN (12; 15; 18) = 180.
BC (12; 15; 187)= {0; 180; 360; ...}.
Do 0 < x < 300 ị B = {180}.
Bài 167SGK/63:
Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150)
a 10 ; a 15 ; a 12.
ị a là BC (10 ; 12 ; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60.
BC (10; 12; 15) = {60; 120; 180 ...}
Do 100 Ê a Ê 150 ị a = 120.
Vậy số sách là 120 quyển.
HS: Máy bay trực thăng ra đời năm 1936 vì ....
Bài 213SBT/27:
Gọi số phần thưởng là a.
Số vở đã chia là : 133 - 13 = 120.
Số bút đã chia là:
80 - 8 = 72.
Số tập giấy đã chia là:
170 - 2 = 168.
a là ước chung của 120 ; 72 ; 168.
(a > 13).
ƯCLN (120;72;168) = 23. 3 = 24.
ƯC (120;72;168) = {1;2;3;6;12;24}
vì a > 13 ị a = 24 (Thoả mãn).
Vậy có 24 phần thưởng.
Hoạt động 3
Có thể em chưa biết (8 ph)
- GV giới thiệu:
1. Nếu a m
a n
ị a BCNN (m ; n).
2. Nếu a . b c mà (b ; c) = 1
ị a c.
- HS lấy VD minh hoạ:
a 4 và a 6 ị a BCNN (4; 6)
ị a = 12; 24 .....
a . 3 4 và ƯCLN (3; 4) = 1
ị a 4.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 207; 208; 209; 210; 211 . Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: …/11/08
Ngày giảng: ../11/ 08 Tiết 39: kiểm tra Viết chương I
Chương II: Số nguyên
Ngày soạn: 28/11/08
Ngày giảng: 01/12/ 08 Tiết 40: làm quen với số nguyên âm
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên.
+ HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.
+ HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, nhiệt kế to có chia độ âm, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, bảng vẽ 5 nhiệt kế H35, hình vẽ biểu diễn độ cao.
- Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
Hoạt động 1
đặt vấn đề và giới thiệusơ lược về chương ii (4 ph )
- GV đưa ra 3 phép tính, yêu cầu HS thực hiện:
4 + 6 = ?
4 . 6 = ?
4 - 6 = ?
- GV ĐVĐ vào bài.
- HS thực hiện:
4 + 6 = 10
4 . 6 = 24
4 - 6 = không có kết quả.
Hoạt động 2
1. các ví dụ (18 ph)
- GV đưa nhiệt kế H31, cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C ; trên 00C; dưới 00C.
- GV giới thiệu các số nguyên âm và hướng dẫn HS cách đọc.
?1
- Cho HS làm
- Cho HS làm bài tập 1 .
- GV đưa (VD) hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa VN (- 65 m).
?2
- Cho HS làm
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 và giải thích ý nghĩa các con số.
- Ví dụ 3: Có và nợ.
+ Ông A có 10.000đ.
+ Ông A nợ 10.000đ có thể nói:
?3
"Ông A có - 10.000đ".
- Cho HS làm và giải thích ý nghĩa các con số.
VD1:
- Quan sát nhiệt kê.
- Tập đọc các số nguyên âm.
- Giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.
?1
: Nóng nhất: TP HCM.
Lạnh nhất: Macxơva.
Bài 1:
a) Nhiệt kế a : - 30C.
b : - 20C.
c : 00C.
d : 20C.
e : 30C.
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn.
VD2:
?2
- HS làm
- HS làm bài tập 2.
?3
- HS làm
Hoạt động 3
Trục số (12 ph)
- GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số - 1; - 2; - 3 ... từ đó giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương của trục số.
?4
- Cho HS làm
- GV giới thiệu trục số thẳng đứng H34.
- Cho HS làm bài tập 4
- HS vẽ tia số vào vở, hoàn chỉnh trục số.
. . . . . . .
-3 -2 -1 0 1 2 3
?4
Điểm A: - 6 ; Điểm C: 1.
Điểm B: - 2; Điểm D : 5.
- HS làm bài tập 4 theo nhóm (hai hoặc 4 HS 1 nhóm).
Hoạt động 4
Củng cố toàn bài (8 ph)
- GV: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ?
Cho VD.
- Cho HS làm bài tập 5.
- Gọi một HS lên bảng vẽ trục số.
- Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên ...
- HS làm bài tập 5.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- HS đọc SGK để hiểu rõ các VD có các số nguyên âm.
- Tập vẽ thành thạo trục số.
- Bài tập số 3 (68 - SGK)
1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 .
File đính kèm:
- T 36 - 40.doc