Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 37: Luyện tập

I. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết .

- Biết phân biệt các bài toán tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1 : - Nêu quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố .

- Tìm BCNN(16; 24) .

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 37: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 37 luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết . - Biết phân biệt các bài toán tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản II. chuẩn bị : - GV : Bảng phụ III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : - Nêu quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . - Tìm BCNN(16; 24) . Câu hỏi phụ : Tìm BCNN(16; 72; 24; 32; 160; 120) Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2 : Tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số . Bài 152 (trang 59 SGK) - Bội của một số là gì ? Số a trong bài tập 152 phải thoả mãn những điều kiện gì ? Số a cần tìm có phải là BCNN(15;18) không ? Bài 153 (trang 59 SGK) - Muốn tìm BC (30; 45) ta có những cách nào ? Vì sao ta thường chọn cách thông qua tìm BCNN ? - Hãy nêu ác bước tiến hành khi tìm BC thông qua BCNN . Bài 154 (trang 59 SGK) - Số HS xếp hàng 2; 3; 4; 8 đều vừa đủ hàng có nghĩa là gì ? - Muốn tìm sĩ số học sinh 6C ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS trả lời các câu hỏi của GV - Một HS lên bảng thực hiện, cả lps tham gia nhận xét bài của bạn. - Một HS lên bảng thực hiện. BCNN(30; 45) = 90 B(90)={0;90;180;270;360;450;540;...} Vì các số cần tìm < 500 nên chúng thuộc tập hợp {0;90;180;270;360;450} - Một HS lên bảng thực hiện. Gọi x là số học sinh của lớp 6C thì x là BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) . BCNN(2 ; 3 ; 4 ; 8) = 24 ; B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...} Vì 35 < x < 60 nên số học sinh của lớp 6C là 48 em Hoạt động 3 : Quan hệ giữa BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số Bài 155 (trang 60 SGK) - GV treo bảng phụ, lần lượt gọi HS lên điền vào ô trống. - GV kết luận chung và nếu thêm một cách tìm BCNN hay ƯCLN của hai hay nhiều số . - lên bảng theo yêu cầu của GV. ƯCLN (a,b) .BCNN(a,b) = a.b Hoạt động 4 : Tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số . Bài 156 (trang 60 SGK) - Bội của một số là gì ? Số x trong bài tập 153 phải thoả mãn những điều kiện gì ? Số x cần tìm có thuộc là BC(12,21,28) không ? - Muốn tìm BC (12; 21; 28) ta có những cách nào ? Vì sao ta thường chọn cách thông qua tìm BCNN ? Nêu các bước tiến hành . - HS trả lời các câu hỏi của GV. - Một HS lên bảng thực hiện. x ẻ BC(12; 21; 28) BCNN(12; 21; 28) = 84 B(84) = {0; 84; 168 ; 252 ; 336 ; 420 ;...} Vì 150<x<300 nên x ẻ {168 ; 252} Hoạt động 3 : Giải các bài toán thực tế đơn giản thông qua việc tìm BC, BCNN Bài 157 (trang 60 SGK) - Số ngày cần tìm có quan hệ như thế nào với 10 và 12 ? Số ngày ít nhất cho ta nghĩ đến điều gì ? Bài 158 (trang 60 SGK) - Số cây mỗi đội và số cây của mỗi công nhân phải trồng có quan hệ như thế nào ? - Số cây mỗi đội phải trồngphải thoả mãn những điều kiện gì ? - HS nhận xét bài trên bảng. - Một HS lên bảng thực hiện. Gọi x là số ngày cần tìm . x = BCNN(12; 10) = 60 Đáp số : 60 ngày - Mọt HS lên bảng thực hiện. Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng . x ẻ BC(8,9) = B(BCNN(8,9)) =B(72) x ẻ {0;72;144;216;288;...} vì 100 < x < 200 nên x = 144 Đáp số : 144 cây Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa . Đọc thêm phần Có thể em chưa biết - Lịch Can Chi Soạn và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập ôn tập chương (159 - 169) để ôn tập chương trong hai tiết tiếp ***************************************************** Ngày dạy : Tiết ; 38 ; 39 ôn tập chương i I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa ; về tính chất chia hết cho một tổng, một tích ; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 ; số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN . Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết và các bài toán quan hệ chia hết . * Phân bố thời gian Tiết 35; 36 : Hoạt động 1và 2 Tiết 37; 38 : hoạt động 4 và 5 II. các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Hệ thống hoá các kiến thức GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập chương đồng thời kết hợp với các bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương . HS trả lời bài tập 159 . GV có thể hỏi thêm n0 = ? (nạ0) , n1 = ? Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời điểm đầu của từng hoạt động cụ thể sau này . Hoạt động 2 : Ôn tập về các phép tính Bài tập 160 : HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng bài . GV chú ý cách trình bày bài giải của HS Riêng bài d , HS cần chú ý vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính nhanh Bài tập 161 : GV yêu cầu HS xác định được phép toán gì, đại lượng nào cần tìm trong từng phép toán đó và cách tìm đại lượng đó . Bài tập 162 : Trong bài tập này, GV hướng dẫn học sinh cách viết biểu thức từ lời đề bài và sau đó áp dụng quy trình giải của bài tập 161 để làm . Bài tập163 : GV hướng dẫn HS dùng phương pháp loại dần để chọn các số thích hợp điềm vào chỗ trống rồi nêu thứ tự giải bài toán này . Bài tập 164 : HS thực hiện bài này theo nhóm . Trao đổi kết quả các nhóm để sửa sai (nếu có) - HS lên bảng thực hiện a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b/ B = 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8+4.9-35 = 120 + 36 - 35 = 121 c/ C = 56:53+23.22=53+25=125+32 =157 d/ D = 164.53 + 47.164=164.(53+47) = 164 . 100 = 16400 - HS lên bảng thực hiện x = 16 x = 11 - HS lên bảng thực hiện (3x - 8):4 = 7 3x - 8 = 7.4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 Bài tập 163 : Thứ tự điềnvào là 18 ; 33 ; 22 ; 25 Thực hiện phép tính : (33-25):(22-18) ta được chiều cao nến cháy trong một giờ là 2cm . Bài tập 164 : a) 91 = 7.13 b) 225 = 32.52 c) 900 = 22.32.52 ; d) 112 = 24.7 Hoạt động 3 : Ôn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên tố, hợp số . Bài tập 165 : GV hướng dẫn HS cách nhận biết hợp số , lý luận và kết hợp với bảng số nguyên tố để khẳng định hợp lý và ghi kết quả . Bài tập 168 : GV hướng dẫn HS dùng các dữ liệu đã cho cùng với phương pháp loại dần để tìm ra các chữ số a,b,c,d và biết được năm ra đời của máy bay trực thăng . Bài tập 165 : a/ 747P vì 7473 ; 235P vì 2355; 97P b/ aP vì a 3 (và >3) c/ bP vì b chẵn và b>2 d/ cP vì c = 2.30 - 2.29 = 2.(30-29) = 2P Bài tập 168 : a ẻ{0 ; 1} . Vì a ạ0 nên a = 1 105 = 12.8 + 9 nên b = 9 c = 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất . d = (b+c):2 = (9+3):2 = 6 Do đó máy bay trực thăng ra đời năm 1936 Tiết 39 Hoạt động 4 : Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài tập 166 : Trong bài tập này, HS phải trả lời các câu hỏi : x có quan hệ gì với các số đã cho và cách tìm như thế nào ? Bài tập 167 : HS xác định bài toán này thuộc dạng tìm ước chung hay bội chung bằng cách tìm được mối quan hệ chia hết giữa đại lượng cần tìm với các đại lượng đã cho . HS giải bài tập này tương tự hhư bài tập 154 trang 59 SGK tập 1 Bài tập 166 : A= {xẻN | xẻƯC(84,180) , x>6} ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180))= Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} vì x >6 nên A = 12 B= 180 Bài tập 167 : Gọi số sách là a (q) thì a10 ; a15 ; a12 Nên a BC (10,15,12).BCNN(10;15;12)=60 nên a {0; 60; 120; 180 ...} Vì 100 Ê aÊ150 nên số sách là 120 quyển Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà HS học bài và hoàn thiện các bài tập đã sửa . Đọc thêm phần có thể em chưa biết và ghi kết luận vào vở học . GV hướng dẫn cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS được kiểm tra Tổ Trưởng

File đính kèm:

  • docso hoc.doc
Giáo án liên quan