Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 53: Ôn tập học kì I

I - MỤC TIÊU : Giúp học sinh

1. Kiến thức :

ã Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp mối quan hệ giữa các tập hợp N ; N* ; Z, số và chữ số.

ã Thứ tự trong tập N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

2. Kĩ năng :

ã Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.

ã Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho học sinh

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II – PHƯƠNG PHÁP

ã Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

III - CHUẨN BỊ :

ã GV : SGK, thước , hệ thống hóa kiến thức của chương trong bài soạn

ã HS : SGK, ôn tập kiến thức của chương

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 53: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/12/2008 Ngày giảng :6B 22/12/2008 6A:23/12/2008 Tiết : 53 ôn tập học kì I I - Mục tiêu : Giúp học sinh Kiến thức : Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp mối quan hệ giữa các tập hợp N ; N* ; Z, số và chữ số. Thứ tự trong tập N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho học sinh Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II – phương pháp Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. III - Chuẩn bị : GV : SGK, thước , hệ thống hóa kiến thức của chương trong bài soạn HS : SGK, ôn tập kiến thức của chương III - Tiến trình HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1 : Lý thuyết ( 25 phút ) ? Có mấy cách viết 1 tập hợp ? ? Cho A là tập hợp các số tự nhiên < 4, viết A bằng hai cách ? Có mấy T/c của phép cộng, nhân các số TN ? Viết dạng tổng quát ? Luỹ thừa bậc n của a là gì ? ?Nêu công thức tổng quát của phép nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? ? Phát biểu T/c chia hết của một tổng ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? ? Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ? ? Nêu quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số ? ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? 2 cách HS thực hiện viết 3 t/c : Giao hoán, kết hợp. nhân pp với phép cộng tích của n thừa số a HS nêu am.an = am+n am:an = am-n tổng ∶ một số khi các SH trong tổng ∶ cho số đó Phát biểu các dấu hiệu đã học số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó số có nhiều hơn hai ước Nêu quy tắc đã học có UCLN = 1 Tập hợp Có hai cách viết một tập hợp Liệt kê : A ={0; 1;2;3} Chỉ ra T/c đặc trưng : A ={x ∈N/x<4} 2- T/c Phép cộng, nhân số TN – Luỹ thừa ĐN ( SGK ) T/c : am.an = am+n am:an = am-n – T/c chia hết của tổng - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 – Số nguyên tố – hợp số – Quy tắc tìm UCLN, BCNN HĐ 2 : Luyện tập ( 18 phút ) Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức ? Để tính nhanh ta thường sử dụng các kiến thức nào? HS nêu cách tính ? Nêu cách tìm x trong bài toán ? Để tìm được x ta tìm giá trị của biểu thức nào trước ? cách tìm ? Dấu hiệu chia hết cho 5 thì ta biết được yếu tố nào ? Như vậy với lần lượt hai giá trị đó ? tìm a như thế nào ? dựa vào yếu tố nào ? Trình tự thực hiện để làm BT ? Cách trình bày căn cứ vào các đk nào ? HS nêu thứ tự thực hiện đã được hoc. sử dụng t/c của các phép tính Trình bày Biểu thức 4(x +1) x + 1 x chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 với b = 0 => tổng các chữ số ∶ 9=> tìm a với b = 5 => tổng các chữ số ∶ 9=> tìm a Nêu lại trình tự thực hiện. Bài 1 : Thực hiện phép tính 12.64 + 36.12 = 12(64+36) = 12.100 = 1200 5.32 – 18 : 3 = 39 73. 75 = 77 15.33 : 34 = 5.34 : 34 = 5 Bài tập 2 : Tìm x , biết 24 – 4( x + 1 ) = 12 4( x +1) = 24– 12=12 x +1 = 12 : 4 = 3 x = 3 – 1 = 2 Bài 3 Thay a, b bằng các chữ số thích hợp để số chia hết cho cả 5 và 9 Giải ∶ 5 => b = 0 hoặc 5 * b = 0 có ∶ 9 => ( 2 + 0+a+1+0 ) ∶ 9 => a = 6 * b = 5 ; ∶ 9 => ( 2+0+a+1+5 ) ∶ 9 => a = 1 Vậy các số cần tìm là : 20610; 20115 HĐ 3 : Dặn dò ( 2 phút ) Ôn tập kĩ các bài tập, lý thuyết, cách trình bày Ôn tập tiếp các kiến thức tiếp theo của chương I và kiến thức của chương II BVN : chia hết cho 3 và 5 2 và 9

File đính kèm:

  • docTiet 55 - On tap hco ki I.doc