A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
- Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi : Quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên và một số bài tập.
- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập cho về nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 66 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/02/09 Tiết 66: ôn tập chương ii
Ngày giảng: 06/02/09
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
- Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi : Quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên và một số bài tập.
- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập cho về nhà.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. ôn tập về tập z , thứ tự trong z (20 ph )
- GV: Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ?
Vậy tập Z gồm những số nào ?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số dương ? Số âm ? Số 0? VD ?
3) GTTĐ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên ?
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ. Yêu cầu lấy VD.
- Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể là một số nguyên dương, số nguyên âm ? Số 0 không ?
- Yêu cầu HS chữa bài 107 SGK.
- Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c.
- Yêu cầu HS chữa miệngbài tập 109 .
Nêu cách:- So sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương ?
+) Z = {... - 2 ; - 1 ; 0 1 ; 2 ...}.
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
+) Số đối của số nguyên a là (- a).
- Có thể.
VD: Số đối của (- 5) là 5.
3 là - 3.
0 là 0.
- HS nêu quy tắc.
VD: |5| = 5.
|0| = 0.
|- 5| = 5.
|a| ³ 0.
- GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
- Bài 107 SGK.
|b| |a|
. . . . . . . . . . .
a -b 0 b -a
c) a 0.
b = |b| = |- b| > 0 ; - b < 0.
Bài 109 SGK.
- 624 ( Talét) ; - 570 (Pytago).
- 287 (Acsimét) ;
1441 (Lương Thế Vinh) ;
1596 (Đề Các) ; 1777 (Gau xơ);
1850 (côvalépxkaia).
HS: Trả lời
Hoạt động 2
2. Ôn tập các phép toán trong Z (22 ph)
- GV: Trong tập Z , có những phép toán nào luôn thực hiên được ?
- Hãy phát biểu các quy tắc :
Cộng hai số nguyên cùng dấu ?
Cộng hai số nguyên khác dấu ?
- Chữa bài tập 110
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? Nhân với số 0 ? VD.
GV nhấn mạnh quy tắc :
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = (+).
Chữa bài 111 SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 116, 117 SGK.
- GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dưới dạng công thức.
- Yêu cầu HS làm bài tập 119 SGK.
- Cộng, trừ, nhân, luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- HS phát biểu quy tắc.
Bài 110 SGK.
a) Đúng. b) Đúng.
c) Sai. d) Đúng.
-HS phát biểu Quy tắc và cho VD.
Bài 111 SGK.
a) (- 36) c) (- 279)
b) 390 d) 1130.
Bài 116 SGK.
a) (- 4) . (- 5) . (- 6) = - 120.
b) (- 3 + 6) (- 4) = - 12.
c) (- 3 - 5) . (- 3 + 5) = - 16.
d) (- 5 - 13) : (- 6) = - 18.
Bài 117 SGK.
a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16 = - 5488.
b) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000.
HS: Nêu các tính chất của phép cộng; nhân.
Bài 119 SGK.
a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10
= 15 . 12 - 15 . 10
= 15 (12 - 10) = 30.
b) 45 - 9 (13 + 5)
= 45 - 117 - 45 = - 117.
c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13)
= 29. 19 - 29. 13 - 19.29 + 19 . 13
= 13 (19 - 29) = - 130.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân trong Z. Quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
- Làm bài tập: 161; 162; 163; 165; 168 SBT.
Ngày soạn: 05/02/09 Tiết 67: ôn tập chương ii(T2)
Ngày giảng: 09/02/09
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
- Kĩ năng: Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi : Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm a b và tính chất chia hết.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức và làm bài tập ôn tập chương II.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập (8 ph )
- GV:
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Chữa bài 162 a, c SBT.
HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
Chữa bài tập 168 (a,c) SBT.
- HS1:Bài 162:
a) [(- 8) + (- 7)] + (- 10)
= (- 15) + (- 10) = - 25.
c) - (- 229) + (- 219) - 401 + 12
= 229 - 219 - 401 + 12 = - 379.
HS2: Bài 168 (a, c):
a) 18 . 17 - 3 . 6 . 7
= 18 . 17 - 18 . 7 = 18 (17 - 7) = 180.
c) 33 . (17 - 5) - 17 (33 - 5)
= 33. 17 - 33. 5 - 17. 33 + 17. 5
= 5 (- 33 + 17) = - 80.
Hoạt động 2
Luyện tập (30 ph)
Bài 1: Tính:
a) 215 + (- 38) - (- 58) - 15.
b) 231 + 26 - (209 + 26).
c) 5. (- 3)2 - 14. (- 8) + (- 40).
- Yêu cầu HS làm bài 114 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài 118 SGK.
- GV hướng dẫn: Thực hiện chuyển vế, tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Cả lớp làm phần a.
- 3 HS lên bảng làm phần b, c, d.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 115 SGK.
Bài 112: Đố vui:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS lập cách đẳng thức.
a - 10 = 2a - 5.
Bài 1:
a) Tìm tất cả các ước của (- 12).
b) Tìm năm bội của 4 : Khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Bài 120 SGK .
- GV treo bảng phụ đầu bài, kẻ bảng.
- GV: Nêu lại các tính chất chia hết cho Z.Vậy các bội của 6 có là bội của (-3) của (-2) không ?
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Bài 1:
a) 215 + (- 38) - (- 58) - 15
= (215 - 15) + (58 - 38)
= 200 + 20 = 220.
b) 231 + 26 - (209 + 26)
= 231 + 26 - 209 – 26= 231 - 209 = 22.
c) = 5. 9 + 112 – 40
= (45 - 40) + 112 = 117.
Bài 114 SGK:
a) x = - 7 ; - 6 ; - 5 ; ... ; 6 ; 7.
Tổng = (- 7) + (- 6) + .... + 6 + 7 = 0.
b) x = - 5 ; - 4 ... 1 ; 2 ; 3.
Tổng:[(-5) + (-4)] + [(-3) + 3] + ...= - 9
Dạng 2: Tìm x:
Bài 118 .
a) 2 x = 15 + 35
2x = 50
x = 50 : 2
x = 25.
b) x = - 5.
c) x = 1.
d) x = 5.
Bài 115 SGK.:
a) a = ± 5.
b) a = 0.
c) Không có số a nào thoả mãn. Vì {a{ là số không âm.
d) |a| = |- 5| = 5 ị a = ± 5.
e) |a| = 2 ị a = ± 2.
Bài 112:
a - 10 = 2a - 5
- 10 + 5 = 2a - a
- 5 = a
Vậy hai số đó là : (- 10) và (- 5).
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:
Bài 1:
a) Tất cả các ước của (- 12) là ± 1 ; ±2 ; ± 3 ; ± 4 ; ± 6 ; ±12.
b) Năm bội của 4 có thể là : 0 ; ±4; ±8. Bài 120 SGK .
a) Có 12 tích ab.
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.
c)Bội của 6 là: - 6; 12; - 18; 24; 30;- 42
d) Ước của 20 là 10 ; - 20.
- HS nêu tính chất SGK. Các bội của 6 có là bội của (-3) của (-2)
Hoạt động 3
Củng cố (6 ph)
- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bt (có ngoặc, không có ngoặc).
Xét xem các bài giải sau đúng hay sai:
a) a = - (- a). b) |a| = - |- a|.
c)|x| = 5 ị x = 5. d)|x| = - 5 ị x =- 5
HS: Trả lời và làm bài tập:
a) Đúng.
b) Sai. Vì |a| = |- a|.
c) Sai. Vì |x| = 5 ị x = ± 5.
d) Sai vì GTTĐ của một số > 0.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn tập.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
Ngày soạn: ../02/09 Tiết 68: kiểm tra viết chương ii
Ngày giảng: ../02/09
Chương III : Phân số.
Ngày soạn: 10/02/09 Tiết 69: mở rộng khái niệm phân số
Ngày giảng: 13/02/09
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
+ Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
- Kĩ năng: + Viết đựơc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
+ Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm phân số.
- Học sinh: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
đặt vấn đề và giới thiệu về chương iii (4 ph )
- GV yêu cầu HS lấy VD về phân số. Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0.
Nếu tử và mẫu là các số nguyên, VD: có phải là phân số không ?
- GV ĐVĐ giới thiệu nội dung chương III.
HS : VD: ; ....
- HS nghe GV giới thiệu về chương III.
Hoạt động 2
1. khái niệm phân số (12 ph)
Hãy lấy 1 VD thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị.
- Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4.
GV là thương của phép chia nào ?
- GV khẳng định: Cũng như ; ; đều là các phân số.
Vậy thế nào là một phân số ?
- Khác với phân số ở tiểu học như thế nào ? Điều kiện không thay đổi là gì ?
- GV yêu cầu : HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số.
HS: VD: Có một cái bánh chia thành bốn phần bằng nhau, lấy di ba phần ta nói đã lấy đi cái bánh.
- HS: (- 2) cho (- 3).
Phân số có dạng với a,b ẻ Z, b ạ 0.
- Mấu số phải khác 0.
*Đ/N: SGK/4
Hoạt động 3
Ví dụ (10 ph)
?2
- Lấy VD về phân số. Cho biết tử và mẫu.
- Yêu cầu HS làm
- Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không ? Cho VD ?
- Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số : .
?2
HS lấy VD.
HS trả lời trước lớp, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số :
a) ; c) ; f) ; h) .
g) với a ẻ Z và a ạ 0.
- Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số : .
VD: 2 = ; - 5 = .
Hoạt động 4
Luyện tập - củng cố (17 ph)
- GV đưa bài tập 1 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2 (a,c) ; 3 (b, d) ; 4 SGK.
- GV kiểm tra bài của một số nhóm.
Bài 6 SGK.
- HS nối các đường trên hình rồi biểu diễn các phân số :
a) của hình chữ nhật.
b) của hình vuông.
HS hoạt động nhóm:
Bài 2 : a) ; c) .
Bài 3: b) ; d) .
Bài 4:
a) ; b)
c) d) với x ẻ Z.
HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 6:
a) 23 cm = m; 47 mm = m.
b) 7 dm2 = m2
101 cm2 = m2.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- làm bài tập : 2 (b,d) SGK. Bài 1, 2, 3, 4, 7 SGK.
- Đọc " Có thể em chưa biết".
Ngày soạn: 13/02/09 Tiết 70: phân số bằng nhau
Ngày giảng: 16/02/09
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Kĩ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ.
C. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: SS: 6 A: 6B:
6C:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (4 ph )
- GV: Thế nào là phân số ?
Chữa bài tập 4 SBT.
+HS: Trả lời và làm bài tập 4 .
a) - 3 : 5 = b) - 2 : 7 =
c) 2 : (- 11) = d) x : 5 = (xẻZ)
Hoạt động 2
định nghĩa (12 ph)
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ: Có một cái bánh hình chữ nhật.
Lần 1:
Lần 2:
(Phần tô đậm là phần lấy đi).
Hỏi : Mỗi lần lấy đi được bao nhiêu phần cái bánh ?
Nhận xét gì về hai phân số trên ? Vì sao ?
- GV: ĐVĐ vào bài.
- Nhìn cặp phân số: có tích nào bằng nhau ?
- Hãy lấy VD khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này .
- TQ: phân số = khi nào ?
Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên.
HS:
Lần 1 lấy đi cái bánh.
Lần 2 lấy đi cái bánh.
HS: .
Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần như nhau của cái bánh.
- Có 1 . 6 = 2 . 3.
HS: có 2 . 10 = 4 . 5
- Phân số = khi a . d = b . c
- HS đọc định nghĩa SGK.
* Đ/N: SGK/8
Hoạt động 3
các ví dụ (10 ph)
- Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau không ?
- Xét xem cặp phân số sau : và ; và . có bằng nhau hay không ?
?2
?1
GV : Cho HS làm
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS: Tìm x ẻ Z biết .
-GV: Cho HS: Tìm x biết :
HS: =
vì (- 3). (- 8) = 6. 4( = 24)
HS: = Vì (-1).12 = 4.(-3)(=-12)
vì 3 .7 5 . (-4)
HS: làm theo nhóm:
?1
. vì 1 . 12 = 4 . 3
vì 2 . 8 ạ 3. 6
vì (- 3). (- 15) = 5 . 9
vì 4 . 9 ạ 3 . (- 12)
?2
vì - 2 . 5 ạ 2 . 5
HS: ị (- 2). 6 = 3 . x ị x = - 4
HS : ị x . 21 = 6 . 7
ị x = ị x = 2.
Hoạt động 4
Luyện tập - củng cố (18 ph)
- Trò chơi: 2 đội: ND: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; ; ; .
Luật chơi:Mỗi đội 3 người chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hoàn thành nhanh hơn và đúng là thắng.
- Yêu cầu HS làm bài 8 SGK .
-GV: Yêu cầu HS làm bà 9 SGK/9
- Bài tập: Từ đẳng thức:
2 . (- 6) = (- 4). 3 hãy lập các cặp phân số.
2 Đội tham gia trò chơi :
Kết quả:
= ;
= ;
=
Bài 8:
a) vì a.b = (- a) . (- b).
b) vì (- a). b = (- b) . a
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
- HS làm bài tập trên phiếu học tập.
- HS: áp dụng bài 8 làm bài 9.
- HS: Tìm các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức trên.
(Nếu HS không biết cách tìm thì có thể cho HS nghiên cứu bài 10 rồi tìm.)
Hoạt động 5hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Nắm vững định nghĩa: Hai phân số bằng nhau.
- Làm bài tập 6;7 ; 10 . Và 9 đến 14 .
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
File đính kèm:
- T 66 - 70.doc