I. Mục tiêu :
_ Hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
_ Hs biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
_ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bị :
_Bảng phụ
_Thước thẳng
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? Aùp dụng tính : 102 ; 53
_Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Viết dạng tổng quát ? Tính 23.22 ; 54.5
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tuần 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Tiết : 11 NS:
ND:
LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
_ Hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
_ Hs biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
_ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
Chuẩn bị :
_Bảng phụ
_Thước thẳng
Tiến trình lên lớp :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? Aùp dụng tính : 102 ; 53
_Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Viết dạng tổng quát ? Tính 23.22 ; 54.5
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội Dung
HĐ1 : 9’Hướng dân hs;liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi .
HĐ2 : 9’ Hướng dẫn hs cách giải nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b
_ Nhận xét sự tiện lợi trong cách ghi lũy thừa .
HĐ3 : 9’Gv hướng dẫn cách làm trắc nghiệm đúng sai .
HĐ4 :9’ Củng cố công thức am.an = a m+ n (m,n N*), chú ý áp dụng nhiều lần.
Hs : Trình bày các cách viết có thể.
Hs : Aùp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhận xét số mũ lũy thừa và các số 0 trong kết quả .
_Hs : Tính kết quả và chọn câu trả lời đúng.Giải thính tại sao.
Hs : áp dụng công thức tích hai lũy thừa cùng cơ số .
BT 61 (sgk : tr :28).
8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ;
64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34
100 = 102.
BT 62 (sgk : tr 28).
a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 .
…..; 106 = 1 000 000 .
b/ 1 000 = 103; 1 000 …..0 = 1012.
12 chữ số 0
BT 63 (sgk :tr 28).
Theo mẫu sgk.
BT 64 (sgk: tr 29).
a/ 23. 22 .24 = 29
b/ 102 .103 .105 = 1010
c/ x.x5 = x6
Củng cố:
_ Ngay phần bài tập có liên quan .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Vận dụng tương tự BT 64 (sgk : tr 29), BT 65.
_ BT 66 (sgk :tr 29) : 11112 = 1234321.
_ Chuẩn bị bài 8 ‘ Chia hai lũy thừa cùng cơ số ‘.
Rút kinh nghiệm
Tuần: 4 Tiết : 12 NS:
ND:
Bài 8 : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Mục tiêu :
_ Hs nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a0).
_Hs biết chia hai lũy thừa cùng cơ số .
_ Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Chuẩn bị :
_ Hs : Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
_ Gv:Bảng phụ
Tiến trình lên lớp :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội Dung
HĐ1 : 12’Đặt vấn đề : 10:2 = ?
Vậy a10 : a2 = ?
Gv : Củng cố a.b = c
(a,b 0) thì c : a = b
và c :b = a.
HĐ2 :12’ Gợi ý qua ví dụ tìm công thức tổng qua chú ý, cơ số và lũy thừa.
Gv : Trình bày quy ước và nhấn mạnh quy tắc áp dụng trong công thức, điều kiện của a và m,n.
HĐ3 : 11’ Gv hướng dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Hs : Sử dụng kiến thức tương tự tìm thừa số chưa biết .
Hs Vận dụng tương tự với ví dụ 2.
Hs : Dự đoán am : an = ?
_ Trả lời câu hỏi đặt vấn đề : a10 : a2.
Hs : Làm bt 67 (sgk : tr30).
_ Hs : Tính : 54 : 54 = ?
_ Làm ?2.
Hs : Làm tương tự với ?3
_ Chú ý giải thích abcd nghĩa là gì .
I. Ví dụ 1 : 53 . 54 = 57.
Suy ra : 57 : 53 = 54.
57 : 54 = 53.
Ví dụ 2 : a5 :a2 = a3.
a5 : a3 = a2.
II. Tổng quát :
am : an = am-n (a0, mn).
Ta quy ước : a0 = 1. (a0).
_ Chú ý : sgk.
III. Chú ý :
538 = 5.102 + 3.10 + 8.100.
abcd = a.103 + b.102 + c.100.
Củng cố: 6’
_ Bài tập 68 (sgk : tr 30).
_ Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30).
_Giải tương tự ví dụ các bài tập còn lại.
_ Chuẩn bị bài 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính “.
Rút kinh nghiệm
Tuần 5 tiết 13 NS: 04/09/2010
ND:
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Củng cố các kiến thức về chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Vận dụng giải được các bài tập
Rèn luyện tính can thận ,phát triển tư duy.
II.CHUẨN BỊ:
SGK,thước
SGK,bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: 1’ KTSS
2. Kiểm tra Lồng vào bài mới
3.Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội Dung
H Đ1: BT 67 10’
-Gọi hs đọc đề bài 67
- GV hướng dẫn
- Gọi 3 hs lean bảng giải
- GV chữa bài
H Đ1: BT 68 10’
-Gọi hs đọc đề bài 68
- GV hướng dẫn
- Gọi 3 hs lean bảng giải
- Gv hs nhận xét
- GV chữa bài
H Đ1: BT 70 10’
-Gọi hs đọc đề bài 70
- GV hướng dẫn
- Gọi 3 hs lean bảng giải
- Gv hs nhận xét
- GV chữa bài
H Đ1: BT 71 11’
- cho hs hoạt động nhóm
- nhận xét bài làm của các nhóm
- Đọc đề bài 67
- chú ý
- 3 hs lên bảng giải
- chú ý
- Đọc đề bài 68
- chú ý
- 3 hs lên bảng giải
- nhận xét
- chú ý
- Đọc đề bài 70
- chú ý
- 3 hs lên bảng giải
- nhận xét
- chú ý
- chia nhóm hoạt động
- chú ý
38 : 34 = 34
108 : 102 = 106
a6 : a = a5
210 : 28 = 22 = 4
46 : 43 = 43 = 64
85 : 84 = 8
74 : 74 = 1
987 = 9.102 + 8.10 + 7.100
2564 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100
abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100
a. c = 1
c = 0
4.Củng cố:
Ngay phần bài tập có liên quan .
5.Hướng dẫn học ở nhà : 3’
- xem lại cácbt đã làm
- BTVN : 72
- Xem trước bài 9
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần: 5 TCT : 14 NS: 28/08/2009
ND:
Bài 9 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Mục tiêu :
_ Hs nắn được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
_ Hs biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
_ Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
Chuẩn bị :
sgk,thước
sgk,bảng phụ
Tiến trình lên lớp :
Ổn định : 1,
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước.
_ Bài tập 70;71 (sgk: tr 30).
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : 11’ Gv viết các dãy tính : 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2; 42 là các biểu thức.
_ Tương tự với biểu thức trong dấu ngoặc ( ).
HĐ2: 21’ Gv giới thiệu quy ước thực hiện phép tính.
Gv : Củng cố qua ?1
Củng cố qua ?2, tìm x gắn với lũy thừa và biểu thức có dấu ngoặc .
Hs : Mỗi số có được xem là 1 biểu thức đạ số không.
: Đọc phần quy ước sgk và làm các ví dụ tương ứng .
Hs : Làm ?1 , kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai :
2.52 = 102
62 : 4.3 = 62 :12
Hs : Thực hiện ví dụ tương tự bài tập 73 – 74 (sgk : tr 32).
I. Nhắc lại về biểu thức:
II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức :
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
_ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : lũy thừa – nhân và chia, cộng và trừ .
Vd1 : 48 – 32 + 5
Vd2 : 30:2 .5
Vd3 : 5.42 – 18 : 32
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
_ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
( ) – [ ] -
Vd : sgk.
Củng cố: 5’
_ Bài tập 73a,b,d ; 74 ( sgk : tr 32).
Hướng dẫn học ở nhà : 2’
_ Hướng dẫn dẫn BT 75 tương tự ví dụ .
_ Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 32,33).
Rút kinh nghiệm
Tuần: 5 TCT : 15 Ngày soạn: 28/08/2009
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
_ Hs biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
_ Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
_ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính .
Chuẩn bị :
_ Hs chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : 32,33).
- SGK, bảng phụ
Tiến trình lên lớp :
Ổn định : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc .
_ Aùp dụng vào BT 74a,c.
a/ 541 + (218 –x) = 735. b/ 96 – 3(x+1) = 42.
_ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
_ Bài tập 77b : 12 :
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : BT 77 (sgk : tr 32)
9’Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc .
Gv : Áp dụng tính chất nào để tính nhanh BT 77a .
Gv : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc .
HĐ 2 : BT 78 (sgk : tr 33)
9’ Gv hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc và thứ tự thứ hiện với biểu thức trong ngoặc .
HĐ3 : BT ( 79 (sgk : tr 33)
9’ Gv liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau đó chuyển sang bài toán sgk
Chú ý áp dụng bài tập 78 .
HĐ4 : BT 80 ( sgk : tr 33).
9’ Củng cố các kiến thức có liên quan ở bài tập 80 là :
-So sánh kết quả các biểu thức sau khi tính.
-Thứ tự thực hiện các phép tính có lũy thừa.
Hs : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính .
Hs : Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Hs : Trình bày thứ tự thực hiện và áp dụng tương tự với câu b.
Hs : Trình bày quy tắc thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức bên trong ngoặc .Aùp dụng vào bài toán.
Hs : Nắm giả thiết bài toán và liên hệ bài tập 78 + phần hướng dẫn của gv, chọn số thích hợp điền vào ô trống .
Hs : Tính giá trị mỗi vế và so sánh kết quả suy ra điền dấu thích hợp vào ô vuông .
BT 77 (sgk : tr 32)
a/ 27 .75 + 25 .27 - 150 = 2550.
b/ 12 : = 4.
BT 78 (sgk : tr 33)
12 000 – ( 1 500 .2 + 1 800 .3 + 1 800 .2 :3) = 2 400.
BT ( 79 (sgk : tr 33)
Lần lượt điền vào chỗ trống các số 1 500 và 1 800 ( giá trị của phong bì là 2 400 đồng ).
BT 80 ( sgk : tr 33).
_ Điền vào chỗ trống :
_ Hai ô điền dấu ‘ > ‘ là :
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3 )2 > 22 + 32
_ Cá ô còn lại điền dấu ‘ =’.
Củng cố:
_ Ngay sau mỗi phần bài tập.
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Hs đọc phần hướng dẫn sử dụng các phím M+, M- , MR hay RM hay R-CM và thực hiện các thao tác tính như sgk .
_ Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và các bài tập có liên quan chuẩn bị cho các bài tập tiếp theo .
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- GIAO AN SO HOC 6 CN3.doc