Giáo án Toán 6 - Tiết 1, 2

A. Mục tiêu:

* Về kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.

- HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đt.

* Về kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Biết đặt tên điểm, đường thẳng

- Biết sử dụng ký hiệu ,

- Quan sát các hình ảnh thực tế.

B. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, phấn màu.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Kiểm tra bài cũ: Không

II. Dạy học bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2007 Ngày giảng: /9/2007 Chương I: Đoạn thẳng Tiết 1: điểm - đường thẳng A. Mục tiêu: * Về kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đt. * Về kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên điểm, đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ẻ, ẻ - Quan sát các hình ảnh thực tế. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, phấn màu. C. Tiến trình bài dạy: I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Giới thiệu: Hình hình học đơn giản nhất là điểm, Muốn học hình phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen là 1 điểm GV giới thiệu điểm và cách ký hiệu HS: Ghi nhớ cách biểu diến và ký hiệu điểm. GV: Ngoài điểm, đường thẳng cũng là hình cơ bản, không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng GV giới thiệu cách vẽ và ký hiệu GV: Lưu ý HS đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía, tưởng tượng kéo dài mãi về 2 phía GV: Đưa ra bảng phụ M ž ž a A B ž ž N Trên hình có đường thẳng a và các điểm N, M, A, B, có điểm nằm trên đường thẳng, có điểm không nằm trên đường thẳng => Cho HS đọc mục 3 GV: Nêu các cách nói về điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng như SGK 1. Điểm: Ba điểm phân biệt A, B, M Až Bž Mž Hai điểm trùng nhau: P và Q P ž Q 2. Đường thẳng: - Biểu diễn đường thẳng: dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. - Đặt tên: dùng chữ cái in thường: a, b, n, m, … Ví dụ: Đường thẳng a, đường thẳng b a b 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: ž d A B ž - Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A ẻ d - Điểm B không thuộc đường thẳng d, ký hiệu: B ẻ d III. Luyện tập củng cố: GV: Cho HS thực hiện ?5 HS: Quan sát hìnhvà trả lời miệng GV: Cho HS làm bài tập số 2, 3/SGK HS: Thực hiện GV: Cho bảng sau, hãy điền vào các ô trống: Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a M ẻ a N ž ?5 Đáp án: C ẻ a; E ẻ a Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a a a Điểm M thuộc đường thẳng a M a ž M ẻ a Điểm N thuộc đường thẳng a N ž N ẻ a IV. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Biết vẽ và đặt tên điểm, đường thẳng . - Biết đọc hình, nắm vững các quy ước vẽ hình, nhớ các nhận xét trong bài - Bài tập về nhà: 4-7/SGK, 1-3/ SBT. - Đọc trước: Đ2. Ba điểm thẳng hàng. Ngày soạn: 3/9/2007 Ngày giảng: /9/2007 Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng A. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hang, điểm nằm giữa 2 điểm, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. * Về kỹ năng: Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa *Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ bài tập củng cố. C.Tiến trình bài dạy: I. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ẻ b 2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ẻ a; A ẻ b; A ẻ a 3) Vẽ điểm N ẻ a và N ẻ b Hình vẽ có đặc điểm gì? (vị trí của 3 điểm) HS: 1 em lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm và theo dõi nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại 3 điểm M, N, A cùng nằm trên a =>M, N, A thẳng hàng Đáp án: a M N A ž ž ž B - Hình vẽ có 2 đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A - 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a II. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? HS: trả lời GV: Cho ví dụ về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng HS: Lấy ví dụ GV: Cho HS làm bài tập 8, 9/SGK/106 HS: Trả lời miệng GV: Với hình vẽ: ž ž ž A B C Nhận xét vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? HS: Trả lời GV: Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? HS: Trả lời GV: Chốt lại 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng: - 3 điểm A, B, C thẳng hàng: A B C ž ž ž - 3 điểm A, B, C không thẳng hàng: A B ž ž C ž 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: ž ž ž A B C - C, B nằm cùng phía đối với A - A, B nằm cùng phía đối với C - C, A nằm khác phía đối với B - C nằm giữa 2 điểm A, B *Nhận xét: SGK III. Luyện tập củng cố: P ž a A M K ž H ž E ž ž F ž E F b B C N P GV: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Kiểm tra 3 điểm thẳng hàng bằng cách nào? làm bài tập 11, 12/SGK HS: Nhìn hình vẽ SGK và trả lời miệng GV: Cho HS làm bài tập sau: Trong các hình vẽ sau, điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại: P ž ž ž ž ž E F HS: Nhìn hình vẽ trả lời Bài 11/SGK/106: ž ž ž M R N - M, R nằm cùng phía đối với N - R, N nằm cùng phía đối với M - M, N nằm khác phía đối với R - R nằm giữa 2 điểm M, N ž ž ž ž ž ž IV. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn lại các kiến thức của bài . - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 13, 14/SGK, 6 - 10/SBT. - Đọc trước: Đ3. Đường thẳng đi qua hai điểm

File đính kèm:

  • docHinh hoc 6 T1-T2.doc