I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
2. Kỹ năng:
- Thuộc giai điệu, lời ca, hát đúng nhịp bài hát. Biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, có ý thức học tập tốt
-Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trường.
Tớch hợp: Tớch hợp về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Giỏo viờn giảng và đưa ra những tấm gương đạo đức, học tập và tỏ lũng biết ơn với sự nghiệp đấu tranh, sống và làm việc của Hồ chớ Minh
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, đàn hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
40 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn: 18/8/2013
Ngày giảng:
8A1: 23/8/2013
8A2: 21/8/2013
Tiết 1:
HỌC HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
2. Kỹ năng:
- Thuộc giai điệu, lời ca, hát đúng nhịp bài hát. Biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, có ý thức học tập tốt
-Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trường.
Tớch hợp: Tớch hợp về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Giỏo viờn giảng và đưa ra những tấm gương đạo đức, học tập và tỏ lũng biết ơn với sự nghiệp đấu tranh, sống và làm việc của Hồ chớ Minh
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, đàn hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Trình bày tác phẩm, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOAT ĐỘNG I - KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Hỏt đầu giờ 3’
HOẠT ĐỘNG II - Giới thiệu, tìm hiểu bài hát (15’)
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét về tác giả, xuất xứ và bài hát
2. Đồ dùng:
Bảng phụ.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Gv treo bảng phụ bài hát .
- Gv giới thiệu bài hát dựa vào SGK
- Bài hát có nội dung gì?
- Hs trả lời
- Giáo viên bài hát chia làm mấy đoạn.
- Học sinh:chia làm 2 đoạn
+)Đoạn 1:Từ đầu đến trong tiếng hát mùa thu.
+)Đoạn 2:Phần còn lại
- Em có nhận xét gì qua từng đoạn của bài hát ?
- Bài hát viết ở nhịp nào?
1. Tác giả - Tác phẩm
- Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường ( Hs tìm hiểu và nét về tác giả theo Sgk)
- Bài hát viết về không khí của ngày khai trường với niềm vui của các bạn nhỏ
+)Đoạn 1 tình cảm sôi nổi hào hứng
+)Đoạn 2 tha thiết đằm thắm
-Nhịp
HOẠT ĐỘNG III - HỌC HÁT (20’)
1. Mục tiêu:
- Hs học hát từng câu, hoàn thiện và trình bày trước lớp
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, đàn.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- GV cho Hs nghe bài hát mẫu.
- Luyện thanh: Gv cho Hs luyện thang âm Đô trưởng.
- Cho 1 Hs đọc lời ca của bài
- Học từng câu:
+ Giáo viên hát mẫu từng câu, la giai điệu rồi bắt nhịp 2-1 để Hs hát hoà giọng.
+ Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tập xong hai câu, hát nối liền hai câu với nhau. Gv hát hai câu, và yêu cầu HS hát theo chỉ huy của Gv.
+ Chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.
+ Tiến hành dạy hát hai câu còn lại theo cách tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài: Gv hát cả bài để Hs cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối câu hát. Gv điều chỉnh những chỗ cần thiết cho các em hát đúng hơn.
- Gv hướng dẫn hát kết hợp,hợp với gõ đệm nhịp theo hoặc đệm theo phách.
-Hs học hát kết hợp với vận động.
2. Học hát
+ Luyện thanh
+ Đọc lời ca
+ Học hát từng câu
+ Hát cả bài
+ Luyện tập
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà (5’)
1. Củng cố
- Củng cố kiến thức
- Chia nhóm hát lại bài hát
- GV: Em hãy kể tên một vài bài hát về mùa thu mà em biết?
2. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lời bài hát theo SGK
- Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
Ngày soạn: 25/82013
Ngày giảng:
8A1:6/9/2013
8A2: 28/8/2013
TIẾT 2
- Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hs hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát
- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1
2. Kĩ năng:
-Tập hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn đơn, song, tốp ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
3. Thái độ:
- HS hiểu được nội dung bài TĐN , hướng Hs tình cảm yêu mến quê hương.
- Bài hát cho thấy thiếu nhi Việt Nam luôn gắn bó và thể hiện lòng biết ơn, tình cảm sâu sắc đối với Bác Hồ muôn vàn kính yêu.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Thực hành – Luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm…
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động (5’)
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
2.1. Mục tiêu
- Kiểm tra bài cũ Hs
2.2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
* Kiểm tra bài cũ
- Hát bài “Mùa thu ngày khai trường”
- GV gọi 2 Hs trình bày bài “Mùa thu ngày khai trường”
- Học sinh thực hiện.
- GV nhận xét, cho điểm
HOẠT ĐỘNG II - Ôn tập bài hát: (17’)
Mùa thu ngày khai trường
1. Mục tiêu:
- Hs hát thuộc và ôn luyện bài hát.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Hs nghe lại giai điệu bài hát.
- Gv chỉ huy cho cả lớp ôn tập lại bài hát. GV điều chỉnh những chỗ lỗi sai.
- Chia lớp thành 2 nửa, một dãy hát đoạn 1, dãy còn lại hát đoạn 2.
- HS hoạt động theo nhóm, các nhóm tập hát lĩnh xướng, hòa giọng.
- Gv yêu cầu 1- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
1.Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
HOẠT ĐỘNG III - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 (18’)
1. Mục tiêu:
Hs tìm hiểu, tập đọc bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao” (Trích)
2. Đồ dùng:
Bảng phụ
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Gv treo bảng phụ.
- Hãy cho biết những nhận xét về bài TĐN?
- Bài TĐN viết ở nhịp gì? Trong bài có những kí hiệu nào?
- Chia làm mấy câu?
- Đọc gam Đô trưởng.
- Tập đọc từng câu: Gv la mẫu câu1, Hs đọc nhẩm theo. Gv bắt nhịp, Hs đọc to
- Tập đọc tương tự với các câu còn lại sau đó nối toàn bài.
- Đọc đầy đủ cả bài.
- Ghép lời: Một dãy đọc nhạc, một dãy hát lời sau đó đổi lại.
- Lấy tinh thần xung phong, 1-2 Hs đọc bài. Gv nhận xét.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời.
2. TĐN số 1
Chiếc đốn ụng sao
(Trích)
- Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Nhận xét:
- Cao độ: các âm Mi, Son, La, Đô
- Trường độ: nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi,móc kép.
- Dùng nhịp 2/4, dấu nhắc lại và dấu luyến.
- Chia làm 4 câu.
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà (5’)
1. củng cố
- Hệ thống kiến thức.
- HS đọc nhạc và hát lời theo tổ.
- Cả lớp cùng hát bài “Chiếc đèn ông sao”.
2. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập bài hát và TĐN số 1.
- Bài tập 2 Sgk.
- Tìm hiểu bài tiết sau .
Ngày soạn:8/9/2013
Ngày giảng:
8A1: 13/9/2013
8A2: 11/9/2013
Tiết 3 :
- ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường
- ôn tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần hoàn và bài hát “ một Mùa xuân nho nhỏ”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs hát thuộc bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện được tình cảm sắc thái của bài hát.
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách.
- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, Hs biết được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.
2. Kĩ năng:
- Tập hát, TĐN kết hợp gõ đệm, trình bày bài dưới các hình thức biểu diễn. Thể hiện sắc thái khác nhau ở 2 đoạn của bài hát.
3. Thái độ:
- Qua phần ÂNTT, Hs có thêm hiểu biết về các nhạc sĩ Việt Nam, yêu thích âm nhạc Việt Nam.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ. Băng đĩa nhạc
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp:
Thực hành - Luyện tập, thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động (5’)
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
1. Mục tiêu
- Kiểm tra bài cũ của học sinh
- Học sinh tích cực học bài ở nhà.
2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
3. Các bước tiến hành
* Kiểm tra TĐN.
- Gv gọi 2 Hs đọc bài TĐN số 1
- Hs thực hiện, giáo viên nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG II – ễn tập bài hỏt Mùa Thu ngày khai trường (10’)
1. Mục tiêu:
- Hs ôn luyện, thể hiện đúng giai điệu, sắc thái và biểu diễn bài hát.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Gv cho học sinh luyện thanh với các âm.
- Mà ..........a
- Mì............i
- Hs: Luyện thanh
- Gv lấy nhịp để học sinh hát lại cả bài.
- Gv kiểm tra 2 đến 3 học sinh trình bày bài hát gọi học sinh nhận xét.Gv bổ xung cho điểm.
- Gv hướng dẫn Hs biểu diễn bài hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Hs thực hiện.
1.Ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
HOẠT ĐỘNG III - ễn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1(10’)
1. Mục tiêu:
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ,ghép lời ca bài TĐN
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Gv cho Hs đọc gam Đô dur khởi động giọng.
- Giáo viên đọc nhạc và hát lời TĐN số 1 để học sinh nghe và đối chiếu.
- Giáo viên chỉ định 2 đến 3 học sinh trình bày bài chỉ ra chỗ chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
- Giáo viên chỉ huy cả lớp trình bày lại bài.
- Kiểm tra cá nhân
2.Ôn tập TĐN số 1
Chiếc đốn ụng sao
HOẠT ĐỘNG IV - Âm nhạc thường thức(15’)
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và nghe một vài tác phẩm của ông
2. Đồ dùng:
Băng đĩa nhạc.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Học sinh đọc sách giáo khoa.
-Em hãy giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn?
- Gv cho Hs nghe đĩa 1 vài tác phẩm của ông
- Giới thiệu bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ"
3.Âm nhạc thường thức:
- Nhạc sỹ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hành (Hồ Thuận An) sinh 1928, Hải Lãng Quảng Trị.
- Mất 23/1/2005 ở Hà Nội
- Học sinh nghe đĩa hát "Một mùa xuân nho nhỏ"
HOẠT ĐỘNG V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5’)
1. Củng cố
- Củng cố kiến thức
- Trình bày bài hát "Mùa thu ngày khai trường"
- Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.
2. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài TĐN
Trả lời câu hỏi bài tập Sgk
Xem trước tiết 4.
Ngày soạn:
15/9/2012
Ngày giảng:
8B:18/9
8A:27/9
Tiết 4 :
HỌC HÁT : LÍ DĨA BÁNH Bề
Dân ca Nam Bộ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát.
2. Kỹ năng:
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi – dí dỏm của bài hát.
3. Thái độ:
- Qua bài hát HS thêm hiểu về dân ca Nam Bộ.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Đất Nước
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
Bảng phụ, đàn hát thuần thục bài hát.
- Đài, đĩa nhạc.
- Một số tư liệu về dân ca các vùng miền.
- Một số bài hát dân ca của Nam Bộ.
- Tranh bài hát.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Trình bày tác phẩm, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOAT ĐỘNG I - KHỞI ĐỘNG (5’)\
1. Ổn định tổ chức 2
2. Kiểm tra đầu giờ.
2.1. Mục tiêu
Học sinh ụn lại kiến thức đó học
2.2 Đồ dùng:
Đề bài, Đỏp ỏn
2.3. Các bước tiến hành
Cõu hỏi: Em hỏy cho biết thế nào là nhịp 4/4, em hóy lấy vớ dụ về một bài hỏt hoặc một bài TĐN viết ở nhịp 4/4.
Đỏp ỏn: Nhịp 4/4 là nhịp cú 4 phỏch trong 1 ụ nhịp, phỏch đầu là phỏch mạnh phỏch thứ 2 là phỏch nhẹ, phỏch 3 là phỏch mạnh vừa, phỏch 4 là phỏch nhẹ. Hs tự lấy vớ dụ
HOẠT ĐỘNG II - Giới thiệu, tìm hiểu bài hát (5’)
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét về xuất xứ và bài hát
2. Đồ dùng:
Bảng phụ.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV giảng
HS ghi bài
- GV giới thiệu về dân ca từng vùng miền trên khắp mọi miền Đất Nước.
- GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca như: các điệu hò, điệu lí...
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát.
-Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ.
Giới thiệu, tìm hiểu bài hát
LÍ DĨA BÁNH Bề
Dân ca Nam Bộ
- Đồng bằng Nam Bộ là một trong vùng đất rộng lớn nằm ở cuối bản đồ của nước Việt Nam ta, đây là vùng đất trù phú và được mệnh danh là nơi Đất lành chim đậu, người dân Nam Bộ rất gần gũi với thiên nhiên, những điệu hò, điệu ví đã đi vào cuộc sống của người dân Nam Bộ như một món ăn tinh thần không thể thiếu được.
- Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao.
- GV trình bày 1 số làn điệu dân ca của Nam Bộ được xây dựng từ những câu thơ lục bát như: Lí cây bông, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô...
- Bài hát Lí dĩa bánh bò được nhân dân sáng tạo thành từ câu thơ:
"Hai tay bưng dĩa bánh bò
Giấu cha, dấu mẹ, cho trò đi thi".
- Với giai điệu vui tươi và lời ca hóm hỉnh, bài hát được lưu truyền rộng rãi đến ngày nay.
HOẠT ĐỘNG III - HỌC HÁT (20’)
LÍ DĨA BÁNH Bề
Dân ca Nam Bộ
1. Mục tiêu:
- Hs học hát từng câu, hoàn thiện và trình bày trước lớp
2. Đồ dùng:
Bảng phụ
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát.
- GV chia câu cho bài hát, giải thích cho HS hiểu cách trình bày bài hát có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi
- GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp.
- GV yêu cầu một vài lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Yêu cầu HS hát đúng tính chất của bài hát "Lí dĩa bánh bò". Thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh.
- Kiểm tra HS hát cá nhân.
- GV nghe, nhận xét và cho điểm HS.
- Cuối tiết GV trình bày 1 vài bài hát được đặt lời mới từ bài hát "Lí dĩa bánh bò".
HỌC HÁT
LÍ DĨA BÁNH Bề
Dân ca Nam Bộ
- Cho HS luyện thanh âm la...
- Chú ý đến tiết tấu móc giật và đảo phách của bài hát.
- Trong quá trình học hát GV nghe và hướng dẫn HS sửa sai, GV có thể hát mẫu cho HS nghe để hát cho chính xác.
- Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách.
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà (3’)
1. Củng cố
- Củng cố kiến thức
- Chia nhóm hát lại bài hát
- Cho HS hát lại bài hát.
- HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát.
2. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Đặt lời mới cho bài hát "Lí dĩa bánh bò" với chủ đề tự chọn .
Ngày soạn:14/9/2012
Ngày giảng:
8A1: 17/9/20212
8A2: 17/9/2012
Tiết 5 :
- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
- Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát.
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.
2. Kỹ năng:
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp.
3. Thái độ:
- HS biết được cấu tạo của gam thứ, biết phân biệtt giữa gam thứ và gam trưởng.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
- Que chỉ nốt nhạc.
- Bảng phụ phần nhạc lí.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Trình bày tác phẩm, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOAT ĐỘNG I - KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Hỏt đầu giờ 3’
2.1. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng hát cho học sinh
- Học sinh hứng thú học tập.
2.2. Đồ dùng:
Bảng phụ.
2.3. Các bước tiến hành
Hát đầu giờ
- GV cho Hs hát tập thể 1 bài hát đã học
HOẠT ĐỘNG II – ễn tập bài hỏt Lớ dĩa bỏnh bũ (10’)
1. Mục tiêu:
- Hs ôn luyện, thể hiện đúng giai điệu, sắc thái và biểu diễn bài hát.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
GV điều khiển
- Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái).
- GV cho HS hát sinh động hấp dẫn, hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hòa giọng, hoặc cho HS hát đối đáp giữa các nhóm tạo không khí thi đua học tập giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS hát lời mới cho bài hát "Lí dĩa bánh bò" mà GV đã hướng dẫn HS về nhà làm.
- GV nhận xét, tuyên dương và cho điểm những HS có bài làm tốt và sửa những bài HS làm chưa đạt.
- GV hướng dẫn HS cách viết lời mới cho bài hát Lí dĩa bánh bò để HS biết cách viết lời mới không bị ép về từ ngữ.
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.
1. ễn tập bài hỏt Lớ dĩa bỏnh bũ
HOẠT ĐỘNG III - Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ (10’)
1. Mục tiêu
- Hs phõn biệt được thế nào là gam thứ và thế nào là giọng thứ
2. Đồ dùng:
- Bảng phụ, đàn thanh phỏch.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- GV đánh đàn cho HS nghe gam thứ và gam trưởng, yêu cầu nhận xét về màu sắc gam trưởng và thứ. GV củng cố lại.
- Để có giọng gam thứ và giọng thứ người ta căn cứ vào đâu?
2. Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ
1. Gam thứ:
- Định nghĩa và viết cấu tạo gam thứ:
I II III IV V VI VII (I)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I). GV lấy VD gam thứ và viết cấu tạo của gam đó.
2. Giọng thứ:
- Định nghĩa giọng thứ. GV phân tích VD SGK.
HOẠT ĐỘNG IV - Tập đọc nhạc : TĐN số 2( 15’)
1. Mục tiêu:
- Hs đọc được bài tập đọc nhạc một cỏch hoàn chỉnh, đỳng cao đọ và trường độ bài TĐN.
2. Đồ dùng:
- Bảng phụ, đàn thanh phỏch
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 2.
- Chia câu cho bài TĐN.
- HS đọc thang âm và các nốt chủ.
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN
- Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ của bài).
- GV cho HS ghép câu 1+2 và câu 3+4.
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.
- GV ghép lời và hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài.
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời.
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm, các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
- Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Trở về surientụ
+ Nghe mẫu
+ Luyện thanh
+ Tập đọc từng cõu
+ Đọc cả bài
+ Ghộp lời bài TĐN
+ hỏt hoàn chỉnh bài TĐN
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố :
- Củng cố kiến thức
- Chia nhóm hát lại bài hát
- Cho HS hát lại bài hát.
- HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát.
2. Hướng dẫn về nhà;
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Xem trước bài tiết 6
Ngày soạn:
29/9/2012
Ngày giảng:
8B: 2/10
8A: 11/10
Tiết 6 :
- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
- ễn tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Võn và
bài hỏt Hũ kộo phỏo
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.
- Đọc thuần thục bài TĐN số 2
2. Kỹ năng:
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp.
3. Thái độ:
- Học sinh thờm yờu thớch mụn õm nhạc
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
- Que chỉ nốt nhạc.
- Bảng phụ phần nhạc lí.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Trình bày tác phẩm, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOAT ĐỘNG I - KHỞI ĐỘNG 5’
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Hỏt đầu giờ 3’
2.1. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng hát cho học sinh
- Học sinh hứng thú học tập.
2.1. Đồ dùng:
Bảng phụ.
2.3. Các bước tiến hành
* Hát đầu giờ
- GV cho Hs hát tập thể 1 bài hát đã học
HOẠT ĐỘNG II – ễn tập bài hỏt Lớ dĩa bỏnh bũ 10’
1. Mục tiêu:
- Hs ôn luyện, thể hiện đúng giai điệu, sắc thái và biểu diễn bài hát.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
Giỏo viờn ghi bảng
- Hs nghe lại giai điệu bài hát.
- Gv chỉ huy cho cả lớp ôn tập lại bài hát. GV điều chỉnh những chỗ lỗi sai.
- Chia lớp thành 2 nửa, một dãy hát đoạn 1, dãy còn lại hát đoạn 2.
- HS hoạt động theo nhóm, các nhóm tập hát lĩnh xướng, hòa giọng.
- Gv yêu cầu 1- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
ễn tập bài hỏt
Lớ dĩa bỏnh bũ
Dõn ca Nam Bộ
HOẠT ĐỘNG III - ễn tập đọc nhạc 10’
Trở về surientụ
1. Mục tiêu:
- Hs ôn luyện, thể hiện đúng giai điệu, sắc thái và biểu diễn bài hát.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
Giỏo viờn ghi bảng
- Gv cho Hs đọc gam Đô dur khởi động giọng.
- Giáo viên đọc nhạc và hát lời TĐN số 1 để học sinh nghe và đối chiếu.
- Giáo viên chỉ định 2 đến 3 học sinh trình bày bài chỉ ra chỗ chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
- Giáo viên chỉ huy cả lớp trình bày lại bài.
- Kiểm tra cá nhân
ễn tập đọc nhạc
Trở về surientụ
HOẠT ĐỘNG IV – Âm nhạc thường thức 15’
Nhạc sĩ Hoàng Võn và
bài hỏt Hũ kộo phỏo
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Hoàng Võn
2. Đồ dùng:
Băng đĩa nhạc.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
Giỏo viờn ghi bảng
- Học sinh đọc sách giáo khoa.
-Em hãy giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Võn?
- Gv cho Hs nghe đĩa 1 vài tác phẩm của ông
- Giới thiệu bài hát "Hũ kộo phỏo”
Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Hoàng Võn và
bài hỏt Hũ kộo phỏo
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố
- Củng cố kiến thức
- Chia nhóm hát lại bài hát
- Cho HS hát lại bài hát.
- HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát.
2. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Xem trước bài tiết 7.
Ngày soạn:
6/10/2012
Ngày giảng:
8B: 9/10
8A: 18/10
Tiết 7:
ễN TẬP
MỤC TIấU
1. Kiến thức:
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, đặc biệt là cỏc bài TĐN và cỏc bài hỏt đó học
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kỹ năng hỏt tập thể và hỏt đơn ca, lối hỏt hoà giọng, hỏt lĩnh xướng và hỏt đối đỏp
3. Thái độ:
- Học sinh cú hứng thỳ với mụn học.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ. Băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thực hành - Luyện tập, thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
HOAT ĐỘNG I - KHỞI ĐỘNG 5’
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
2.1. Mục tiêu
- Kiểm tra bài cũ Hs
- Học sinh tích cực học bài ở nhà.
2.2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
* Kiểm tra bài cũ Hs.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên trình bày bài hát Lớ dĩa bỏnh bũ
- Hs thực hiện, Gv nhận xét, đánh giá.
HOAT ĐỘNG II – ễn tập bài hỏt 10’
1. Mục tiêu
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, hỏt được những bài hỏt đó học ở mức độ thuần thục.
2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
3. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
Giỏo viờn ghi bảng
Bài hát cần thể hiện được tình cảm yêu quí, biết ơn thầy cô giáo, giọng hát cần tha thiết, trìu mến.
- Hát hoàn chỉnh: Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài thể hiện được sự sắc thái tình cảm.
- Gv gọi Hs đọc bài, nêu nội dung của bài đọc thêm.
- Gv hướng dẫn Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách cả bài 2 lần.
- Hs thực hiện.
- Gv yêu cầu Hs hát chú ý thể hiện tình cảm trong sáng, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, sử dụng lối hát hoà giọng.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Gv hướng dẫn.
- Hs hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1 và câu3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4, sau đó đổi bên. Hát hai lần.
- Hs đứng
I. ễn tập bài hỏt
MÙA THU NGÀY
KHAI TRƯỜNG
LÍ DĨA BÁNH Bề
Dân ca Nam Bộ
HOAT ĐỘNG II – ễn tập tập đọc nhạc 10’
1. Mục tiêu:
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ,ghép lời ca bài TĐN
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Đọc gam Đô trưởng.
- Gv cho Hs đọc gam Đô dur khởi động giọng.
- Giáo viên đọc nhạc và hát lời TĐN số 1 để học sinh nghe và đối chiếu.
- Giáo viên chỉ định 2 đến 3 học sinh trình bày bài chỉ ra chỗ chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
- Giáo viên chỉ huy cả lớp trình bày lại bài.
- Kiểm tra cá nhân
Giỏo viờn ghi bảng
- Gv cho Hs đọc gam Đô dur khởi động giọng.
- Giáo viên đọc nhạc và hát lời TĐN số 1 để học sinh nghe và đối chiếu.
- Giáo viên chỉ định 2 đến 3 học sinh trình bày bài chỉ ra chỗ chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
- Giáo viên chỉ huy cả lớp trình bày lại bài.
- Kiểm tra cá nhân
ễn tập tập đọc nhạc
2. TĐN số 1
Chiếc đốn ụng sao
(Trích)
- Nhạc và lời: Phạm Tuyên
ễn tập đọc nhạc
Trở về surientụ
HOAT ĐỘNG III – ễn tập Âm nhạc thường thức 10’
1. Mục tiêu
ễn tập lại những kiến thức học sinh đó học, học sinh cú thể trỡnh bày được hiểu biết của mỡnh về những nhạc sĩ đó học từ đầu học kỡ I
2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng. Đài đĩa, tranh ảnh cỏc nhạc sĩ
3. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động của HS
- Nhạc sỹ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hành (Hồ Thuận An) sinh 1928, Hải Lãng Quảng Trị.
- Mất 23/1/2005 ở Hà Nội
Học sinh đọc sách giáo khoa.
-Em hãy giới thiệu đôi nét v
File đính kèm:
- 1-13chuan.doc