Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho hs các kiến thức của pcộng, nhân các số TN.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm nhanh.

- Biết vận dụng hợp lý các tính chất vào tính toán.

II. CHUẨN BỊ

Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ :(7’)

? HS1: Pbiểu và viết dạng TQ t/c giao hoán của phép cộng và phép nhân.

Làm bài tập 28 (16)

Gợi ý: Cách khác tính tổng

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ……………………… TUẦN 3 Tiết 7 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - Củng cố cho hs các kiến thức của pcộng, nhân các số TN. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm nhanh. - Biết vận dụng hợp lý các tính chất vào tính toán. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(7’) ? HS1: Pbiểu và viết dạng TQ t/c giao hoán của phép cộng và phép nhân. Làm bài tập 28 (16) Gợi ý: Cách khác tính tổng Hs2: Pbiểu và viết dạng TQ t/c kết hợp của phép cộng Tính a) 81 + 243 + 19 b) 168 + 79 + 132 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Tính nhanh (15’) YC hs làm bt 31 (37) áp dụng t/c sao cho kết hợp được các số tòn chục hoặc tròn trăm. c) Kết hợp ntn để các tổng = nhau. Cho hs đọc phần hdẫn bài 32 (sgk) nhận biết cách tính Hãy vận dụng làm a); b) Vận dụng t/c nào của phép cộng để tính nhanh. 3 hs lên bảng Tự đọc Cả lớp làm vào vở 2 hs lên bg Trả lời Bài 31: (37/sgk) a) = (135 + 65) +(360 + 40) = 200 + 400 = 600 b) = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) = ( 20 + 30) + (21 + 29) + (23 + 27 ) +(24 + 26) + 25 = 5 . 40 + 25 = 275 Bài 32 (17) a) 996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1041 b) 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 235 Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số.(5’) Gọi hs đọc đề bài 33 Hãy tìm qluật của dãy số Hãy viết tiếp 4, 6, 8 số nữa vào dãy số 1,1……… Hs đọc 2 = 1 + 1 Bài 33 (17) 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144… Hoạt động 3: Dạng 3: Sử dụng máy tính.(5’) Gv đưa tranh vẽ máy tính gthiệu các nút trên máy tính . Hdẫn hs cách sử dụng (18/sgk) Tổ chức trò chơi: Tính nhanh các tổng của bài 34 (sgk) Luật chơi: cùng tiếp sức Hs điền Hs quan sát Hs dùng máy tính truyền nhau thực hiện Bài 34 (sgk) 4. Củng cố (3’) - Nhắc lại t/c của phép cộng số tự nhiên, các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán thực tế. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 52, 53 (9/SBT), 35, 36 (19/sgk) - Mang máy tính bỏ túi. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ……………………… Tiết 8 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - Hs biết vận dụng t/c giao hoán, hỗn hợp của phép cộng, phép nhân các số TN, t/c p2 của phép nhân đối với phép cộng vào bài tập tính nhẩm, nhanh. - HS biết vận dụng hợp lý các t/c trên vào giải toán. - Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý nhanh. II. CHUẨN BỊ Máy tính bỏ túi, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Nêu các t/c của phép nhân 2 số TN áp dụng tính nhanh. a) 5 . 25 . 2 . 16. 4 b) 32 . 47 + 32 . 53 HS2: Chữa bài tập 35 (sgk) YC HS nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Tính nhẩm (8’) Treo bảng phụ bài tập 35. Yc hs tự đọc sgk bài 36 Gọi 3 hs làm a) Nên tách số nào cho hợp Để tính nhanh ta dùng t/c P2 của pnhân đối với pcộng. (19 = hiệu nào ?) HS nhận xét. hs cả lớp đọc 3 hs lên bảng 3 hs lên bảng Trả lời Bài 35 (sgk). 15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4 4 . 4 . 9 = 8 . 18 = 8 . 2 . 9 Bài 36 (sgk) 15 . 4 = ( 3 . 5). 4 = 3. (5 . 4) = 60 25 . 12 = ( 25 . 4). 3 = 100 . 3 = 300 125 . 16 = (125 . 8). 2 = 2000 Bài 37 (20) 16 . 19 = 16 . (20 -1) = 320 -16 = 304 46 . 99 = 4600 – 46 = 4554 35 . 98 = 3500 – 70 = 3430 Hoạt động 2: Dạng 2: Dùng máy tính bỏ túi.(5’) Để nhân 2 tỉ số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với pcộng chỉ thay (+) thành (-) Cho hs quan sát bảng phụ) Gọi 3 hs tính bài 38 (20) Gọi 3 hs tính ktra kết quả * YC hs hđ nhóm làm bài 39 (20) Hãy nxét đặc điểm các kết quả ? Hs quan sát bảng phụ 3 hs tính Nhận xét Bài 38: 375 . 376 = 141000 624 . 625 = 390000 13 . 81 . 215 = 226395 Bài 39 (20) Kết quả của các tích khi nhân 142857 với 2, 3, 4, 5, 6 Là 285714, 428571, 571428, 714285, 857142 Nhận xét: Đều được tính là chính 6 con số nhưng viết theo thứ tự khác nhau. Hoạt động : Phát triển tư duy (10’) Hãy xđ dạng của các tích. a) . 101 b) . 7 . 11 . 13 Gợi ý: Dùng phép viết số để viết , tính tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc Với cách tính trên hãy lấy 1 VD. Hs suy nghĩ làm theo gợi ý 56.101=5656 Bài 59 (10/ SBT) C1: a) . 101 = (10a + b). 101 = (1010a + 101b = 1000a +10a +100b + b = b) . 7 . 11 . 13 = (100a + 10b + c) . 1001 = 100 100a + 10 010b + 1001c =100 000a + 100a + 10 000b +10b + 1000c + c = 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại t/c của phép nhân và phép cộng các số TN. - Ứng dụng của t/c đó vào tính toán. 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Xem lại các cách tính nhẩm đã làm. - Làm bài tập 9, 10 (sgk) - Mỗi em lấy 1 VD về tính nhẩm trong thực tế. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày dạy: …………………….. Tiết 9 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - Hs hiểu được khi nào kết quả 1 phép trừ là số TN, kết quả của phép chia là số TN. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia rèn tính chính xác trong phát biểu và tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: Thướng thẳng, Bảng phụ HS: Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) YC hs tính nhanh Hs: 2 . 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27 . 3 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Phép trừ số tự nhiên (12’) Giáo viên giới thiệu phép trừ. Hãy xét xem có sô TN x nào mà: a) 2 + x = 5 không ? b) 6 + x = 5 không ? ở a) ta có phép trừ 5 -2 = x gv đưa ra dạngTQ Giới thiệu cách xđ hiệu = tia số: Đặt bút ở 0 di c’ / tia số 5 đơn vị theo cùng mũi tên. Di chuyển bút theo cùng ngược lại 2 đơn vị Khi đó bút chỉ đỉnh 3 đó là hiệu 5 – 3 Gv giải thích: 5 ko trừ được 6 vì khi di chuển bút từ 5 theo cùng ngược lại thì mũi tên chỉ 6 đvị thì bút vượt ngoài tia số. Yc hs làm ? 1 Gv nhấn mạnh: Số bị trừ = số trừ -> hiệu = 0 Số trừ = 0 -> hiệu = số bị trừ Số bị trừ số trừ HS tìm x a) x = 3 b) ko có gtrị x Hs T.hiện như gv Hs nghe và T.dõi Trả lời miệng a – a = 0 a – 0 = a a b Người ta dùng dấu “ – ” để chỉ phép trừ: a – b = c (Số bị trừ) – (Số trừ) = (Hiệu) Hai số tự nhiên a, b nếu có số TN x: b + x = a -> x = a – b Thực hiện trừ / tia số Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư (15’) Xét xem số TN x nào mà: a) 3.x = 12 hay ko ? b) 5. x = 12 hay ko ? Gv nxét: a) pchia. - Nếu có 2 số a, b và x sao cho b . x = a -> x = ? Yc hs làm ? 2: Gthiệu phép chia 12 : 3 = 4 14 : 3 = 4 (dư 2) 2 phép chia có gì nhau? -> Gthiệu pchia hết và pchia có dư . Hãy nêu các từng phần của pchia. Hỏi: Số bị chia, số chia thương, số dư có mối quan hệ gì? - Số chia cần có đk gì? - Số dư cần có đk gì ? Yc hs làm ? 3 /bảng nhóm Gv đưa kquả /bảng phụ yc hs đối chiếu. Choc hs làm BT 44 (a, d) YC cả lớp làm : 2 hs lên bảng Hs tìm Trả lời Trả lời Tlời miệng T.hiện pchia Trả lời Nêu Hđ nhóm treo bảng 2 hs lên bảng a) 3 . x = 12 -> x = 12 : 3 = 4 Nếu a, b N, số x N b . x = a -> x = a : b ? 2 TQ: Nếu a chia b () ( phép chia hết) -> ( phép chia có dư) 4. Củng cố (6’) - Nêu cách tìm số bị chia; số bị trừ - Nêu đk để thực hiện được phép trừ trong N - Nêu đk để a:b - Nêu đk của số chia, số dư. Nêu cách tìm Làm bài tập 41, 43 5.Hướng dẫn về nhà (3’) - Làm bài tập 41 đến 45. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày dạy: …………………… TUẦN 4 Tiết 10 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU - Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, đk để phép trừ thực hiện được. - Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, giải bài toán thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạnh lạc. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) Hs1: Cho 2 số TN a, b khi nào ta có ptrừ a – b = x Tính x 7x – 8 = 713 1428: x = 14 Hs2: Viết CTTQ của phchia hết, pchia có dư? Làm bài tập 35/ bảng phụ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng1: Tìm x: (10’) Gọi 3 hs lên bảng thực hiện 3 ý của BT 47 (24) Gv (gợi ý) a) Tìm x -> x (x – 35) mà x – 35 đóng vai trò là số gì trong phép tính ? b) ( 118 – x) có vai trò là số gì trong phép tính ? c) T2 như b) Hdẫn hs thử lại kquả. 3 hs lên bảng Số bị trừ Số trừ HS Tlại kq’ BT 47 (24) a) ( x – 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 155 b) 124 – (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 = 93 x = 118 – 93 = 125 c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 Hoạt động 2: Dạng 2: Tính nhẩm (15’) Cho hs đọc hdẫn của bài 48 Sau so vận dụng để tính nhẩm ý b) yc hs tính – miệng T2 bài 48 đỗi với Bài 49 Cả lớp đọc hdẫn 1 hs lên bảng làm a) Hs tính miệng Bài 48: Thêm vào số hạng, bớt số hạng kia 35 + 98 = ( 35 – 2) + ( 92 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 – 1) + ((29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài 49: Thêm số tổ hợp vào số trừ và số bị trừ. Cho bài tập S – 1538 = 3425 S – 3428 = 1538 Hoạt động 3: Dạng 3: Sử dụng máy tính (7’) Gv treo bảng phụ VD Yc lần lượt hs trả lời 3 ý YC hs hđ nhóm làm bt 51 T.hiện/ máy VD Hđ nhóm Bài tập 50 (SGK) 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 73 – 56 =17 Bài 51 4 9 2 3 5 7 8 1 6 4. Củng cố (3’) - Trong thực hiện N khi nào thực hiện được phép trừ, phép chia - Nêu cách tìm từng phần trong phép trừ, phép chia Trả lời Trả lời 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm bài tập: 64,65,66,67 - Bài tập: 52,53,54 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ……………………… Tiết 11 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, giải bài toán thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạnh lạc. II. CHUẨN BỊ GV: thước thẳng, Bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) HS 1: Khi nào số tự nhiên a chia hế cho số tự nhiên n b (b0) Tìm x a) 6x – 5 = 613 b) 12(x - 1) = 0 HS 2: Khi nào nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b0) là phép chia có dư. Viết tổng quát của 1 số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, dư 2 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: Dạng 1: Tính nhanh (13’) Cho học sinh đọc cách giải bài tập 52(a) Hãy áp dụng tính nhanh 14 . 50& 16 . 25 theo cách đó. Gọi 2 học sinh lên bảng b) Hãy tìm cách nhân tố tổng hợp vào cả số chia và số bị chia. (Nhân để làm tròn trăm cho dễ nhẩm) 2100 : 50 nhân với số nào? Giáo viên hướng tách số cho tổng hợp. gọi học sinh lên bảng. học sinh tự đọc 2 học sinh tính Tlời -> Tính 2 hs lên bảng Bài 52: a) 14 . 50 = (14:2)(50.2) = 7.100 = 700 16 . 25 = (16:2).(25.2) = 8.50 = 400 b) 2100:50 =(2100.2): (50.2) = 4200 : 100 = 42 1400 :25=(1400.4): (25.4) = 5600 : 100 = 56 c) 132 : 12 = (120+12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (90 +16) : 8 = 80 : 8 +16 : 8 = 10 +2 = 12 Hoạt động 2: Dạng 2: ứng dụng thực tế (5’) Gọi học sinh đọc đề toán yêu cầu tóm tắt Theo em để tìm được số vở loại I, loại II ta thực hiện như thế nào? Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày làm giải. Hs đọc ->T2 Trả lời 1 hs lên bảng Bài 53(25): T2: Tâm có: 21.000đ a) Giá loại I: 2.000đ b) Giá loại II: 1.500đ Hỏi: mua được? loại 1, loại 2 Giải: 2100 : 2000 = 10 dư 10 Tâm mua được 10 quyển loại I 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được 14 quyển Hoạt động 3: Dạng 3: sử dụng máy tính (7’) Em hãy tính các kết quả phép chia bằng máy tính. Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời kết quả. hay (+, x,) = 2 hs tính 2 hs Ktra Trả lời 1083 : 11 = 153 1530 : 34 = 45 Bài 55(T25) Vận tốc của ô tô: 288 : 6 = 48(km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: 1530 : 34 = 45(m) 4. Củng cố (5’) Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép nhân và phép chia? - Khi nào phép trừ, phép chia trong trường hợp N thực hiện được? Hs trả lời 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Đọc câu chuyện về lịch” - Làm bài tập 54. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ………………… Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số - Hs biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số = nhau = cách dùng luỹ thừa, biết tính gtrị của luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa, cùng sơ số. - Hs thấy được lợi ích của cách viết gọn = luỹ thừa II. CHUẨN BỊ GV: thước thẳng,Bảng phụ. HS: bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (15’) T2 như 2 Vd trên Em hãy viết gọn các tích sau: 7 . 7 . 7; b . b. b. b a. a…….a () (n thừa số) Gv: Hướng dẫn cách đọc Gthiệu số mũ và cơ số Tương tự em hãy đọc b4, a4, a1 Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của Gv ghi rõ Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc nhất của a. Viết dạng TQ Giới thiệu pcộng pnhân lên luỹ thừa Đưa ? 1/ bảng phụ Gọi từng hs lên điền kết quả / bảng phụ. Nhấm mạnh: Trong 1 luỹ thừa với 1 số mũ TN () - Cơ số cho biết gtrị của mỗi tỉ số - Số mũ cho biết lượng của các tỉ số = nhau. Gọi 2 hs làm a, b bài 56 Cho hs đọc chú ý: a2, a3, a1 (sgk/27) 3 hs đứng tại chỗ trả lời 3 hs lần lượt đọc Hs đnghĩa Nghe 3 hs điền Viết gọn: 7 . 7. 7= 73 b . b . b . b = b4 a . a . ……..a = () N luỹ thừa Cách đọc: - 73 là 7 mũ 3, hoặc 7 luỹ thừa 3, hoặc luỹ thừa 3 của 7. 7: cơ số 3: số mũ Đn: (sgk/26) = a . a……..a () n thừa số - Phép nhân nhiều số = nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. * Chú ý: (Sgk/ 27) Quy ước: a1 = a Hoạt đông 2 : Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (8’) Yc hs thực hiện VD áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm - Em có nhận xét gì về mũ của kết quả và số mũ của các luỹ thừa ? Qua 2 VD hãy cho biết Viết TQ = ? Từ CT trên hãy cho biết muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn? Gọi 1 vài hs phát biểu Gv (Nhấm mạnh) số mũ cộng chứ không nhân. Gọi 2 hs lên bảng làm 2 ý ? 2 Yc 2 hs lên bảng làm bài 50 (b, d) 2 hs làm Trả lời Viết Phát biểu 2 hs lên bảng VD: Viết từng 1 luỹ thừa a) 23 . 22 = (2 . 2.2) . (2 . 2) = 25 b) a4 . a3 = (a . a . a . a)(a . a . a) = a7 TQ: 4. Củng cố (4’) Treo bảng phụ: Xét đúng hay sai: a)23 . 24 = 212 b)3 . 34 = 35 c)52 = 10 d)34 = 81 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: (2’) - Học thuộc định nghĩa, viết CT. - Cách nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số - Làm bài tập 56, 57,60 (Trang 28) 6) Đề kiểm ta 15 phút: Bài 1: (4 điểm) Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a) 2.2.2.2 b) 5.5.5.5.3.3.3 c)15.15.15.15.3.5 d) x.x.x.x.x.x Bài 2: (3 điểm) Tính giá trị của các lũy thừa sau: Bài 3: (3 điểm) Viết kết quả mỏi tích sau dưới dạng một lũy thừa: RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ……………………. TUẦN 5 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT chia 2 luỹ thừa cùng cơ số . - Hs biết viết gọn 1 tích các thừa số = nhau = cách dùng luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa 1 cách thành thạo II. CHUẨN BỊ Thước thẳng, Bảng phụ, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra bài (8’) Hs1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc nhất của a ? Viết CTTQ Tính: 102 = …………… 53 = …………… Hs2: Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn? Viết dạng TQ áp dụng: Viết kết quả dưới dạng luỹ thừa 52 . 57 ; 75 . 7 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Viết 1 số TN dưới dạng 1 luỹ thừa(17’) Cho hs làm bài 61 (sgk) Trong các số sau số nào là luỹ thừa của 1 số TN. 8, 16, 20, 27, 60, 64 , 81, 90, 100 Hãy viết tất cả các số cách nếu có. Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 62. Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với con số 0 sau con số 1 và gtrị của luỹ thừa ? Gv (Nhấm mạnh) với luỹ thừa của 10 thì bao nhiêu gtrị của luỹ thừa thì có bao nhiêu con số 0 sau số 1. Hs lên bảng làm 2 hs lên bảng Bài 61 (sgk)(7’) 8 = 23; 16 = 42 = 2 4 27 = 33 ; 100 = 102 62 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 Bài 62 (sgk)(10’) a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100.000 106 = 1000.000 b) 1000 = 103 1000.000 = 106 1 tỷ số = 10 9 1000…0 = 1012 12 chữ số Hoạt động 2: Dạng 2: Đúng, sai (4’) Gọi hs lên bảng điền đúng sai. Yc hs giải thích Hs điền Bài 63 (sgk) Câu Đúng Sai 23 . 22 = 26 x 23 . 24 = 27 x 54 . 5 = 54 x Hoạt động 3: Dạng 3: Nhân các luỹ thừa (5’) Gọi 4 hs lên bảng làm bài tập 64 Giải thích Bài 64 (29/sgk) a) 23 . 22 . 24 = 1010 b) 102 . 103 . 105 = 1010 c) x . x5 = x6 d) a3 . a2 . a5 = a10 4. Củng cố (5’) - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc nhất của số a ? - Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số làm như thế nào ? 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: (4’) - Bài tập 64 - Đọc trước bài chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: ………………….. Tiết 14 §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU - Hs nắm được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1 () - Hs biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng ,Bảng phụ, HS: bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hs: Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số t làm thế nào? Nêu TQ Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa b4 . b3 b) x7 . x . x4 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví Dụ (7’) Cho hs làm ? 1 / 29 Gọi hs lên bảng làm và giải thích Yc hs so sánh số mũ của số bị chia với số mũ của thương Để thực hiện a3 : a5 và a9 : a4 cần có đk gì ? vì sao? Hs lên bảng làm -> Giải thích 57 . 53 = 54 vì 54. 53 = 57 57 : 54 = 53 vì 53 . 54 = 57 a3 : a5 = a4 vì a4 . a5 = a9 a9 : a4= a5 Hoạt động 2: Tổng quát (10’) Nếu có am với m > n thì ta sẽ có kết quả ntn? Em hãy tính a10 : a2 đk? Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Gọi 1 vài hs phát biểu lại Gv lưu ý: Ko chia số mũ Cho hs làm bài tập 67 (30) Yc thực hiện trên nhóm Ta đã xét am : an với m > n nếu số mũ = nhau thì sao. Em hãy tính kết quả: 54 : 54 = …. am : am =….() Hãy giải thích vì sao thương = 1 ? Gv: 54 : 54 = 54- 4 = 56 am : am = a0 Từ kết quả trên => a0 = ? Vậy Ct: am : an = am – n có đúng trong trong 2 thực hiện không? Yc hs thực hiện ? 2 /bảng nhóm Tính Trả lời Tính Với m > n am : an = am – n (; m > n) * Chú ý: (sgk/29) VD: 54 : 54 = 1 Với m = n Thì am : an = 1 TQ: (; ) Hoạt động 3: Chú ý (8’) Gv hướng dẫn hs viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 2475 = ? 2 là cơ số hàng gì ? Gv:Lưu ý cho hs 2 . 103 = 103 + 103 4 .102= 102 +102 +102+102 Cho hs làm ? 3 Gọi 2 hs lên bảng làm (nhắc lại là số có 4 cơ số Trả lời Hs cả lớp làm 2 hs lên bảng VD: 2475 = 2 . 1000 +4 .100 +7 .10 + 5 = 2 .103 + 4 . 102 .7 . 101 +5 .100 Lưu ý: 2 . 103 = 103+ 103 4. Củng cố (8’) Đưa bảng phụ ghi bài 69 Gọi hs trả lời Cho hs làm bài tập 71 (30) Tìm số TN C biết a) = 1; b) = 0 Giới thiệu số chính phương Hs quan sát bảng phụ Trả lời đúng, sai Hs tìm C 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: (3’) - Học thuộc dạng TQ chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Làm bài tập 68, 70, 72 (sgk) RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: ……………………. Tiết 15 §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU - Hs nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. - Hs biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức - Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, Bảng phụ, HS: Dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Viết Ct chia 2 luỹ thừa cùng cơ số Chữa bài tập 70 (30/sgk) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (5’) Gv chỉ vào bài tập vừa làm nói: Các diện tích này là những bt’, em nào lấy VD về biểu thức khác . Gv: Mỗi só coi là 1 bt’ VD như số 5 trong biểu thức còn có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện. Hs lấy Vd Hs đọc chú ý VD: 5 + 2 + 3 60 – (13 – 2 + 4) là các biểu thức * Chú ý Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phân tính trong biểu thức (25’) Ở tiểu học ta đã biết thực hiện phân tính. Bạn nào nhắc lại thứ tự thực hiện phân tính. Gv: Thứ tự thực hiện phân tính trong biểu thức cũng vậy. Ta xét từng thực hiện - Nếu trong ptính chỉ có pcộng, phép trừ hoặc nhân , chia ta thực hịên ntn? Hãy thực hiện ptính sau - Nếu có ptính có pcộng trừ, nhân, chia, rồi nâng lên luỹ thừa ta làm ntn ? Hãy thực hiện VD - Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ? Gv: Bổ sung với ngoặc ; Hãy thực hiện VD Cho hs làm ? 1 tính a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 b) 2 . (5 . 42 – 18) Yc hs thực hiện trên nhóm Cho hs làm ? 2 Gv gợi ý: -> Gọi 2 hs Nhắc lại Trái ->phải 2 hs t.hiện Trả lời phát biểu 2 hs lên bảng Hđ nhóm viết /bảng nhóm 2 hs lên bảng a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc VD: a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 Cách làm (sgk) VD: a) 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 – 30 = 6 b) 33 . 10 + 22 . 12 = 27 . 10 + 4 . 12 = 318 Đối với biểu thức có dấu ngoặc Cách làm: (sgk) VD: 100 : = 100 : = 100 : = 100 : 50 = 2 b) 80 - = 80 - = 80 – 66 = 14 4. Củng cố (7’) Gv treo bảng phụ Bạn Lan làm đúng hay sai ? a) 2 . 52 = 102 = 100 b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 3 Treo bảng phụ bài 75 (32) Yc hs tìm cách điền số thích hợp vào ô trống. Cho hs làm nhanh bài tập 76 Hs quan sát bảng phụ -> Trả lời Bài 75 12 15 5 15 11 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: (3’) - Học thuộc đúng khung. - Làm 73, 74, 77, 78 ( 32, 33 /sgk) - Mang máy tính bỏ túi RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTu_n 3 d_n 6.doc
Giáo án liên quan