I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát : Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
2.Kỹ năng:
- Hát với tình cảm sôi nổi , nhiệt tình hát đúng giai điệu bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo phách.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô , bạn bố và mỏi trường.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 4 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 178/2013
Ngày giảng:
9A1: 20/8/2013
9A2: 20/8/2013
Tiết 1
HỌC HÁT : BểNG DÁNG MỘT NGễI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Ngày giảng:
9A:............
9B:............
Tiết 1:
Học hát bài : “Bóng dáng một ngôi trường”
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát : Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
2.Kỹ năng:
- Hát với tình cảm sôi nổi , nhiệt tình hát đúng giai điệu bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo phách.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca..
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô , bạn bố và mỏi trường.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, đàn, hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Trình bày tác phẩm, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Hỏt đầu giờ 3’
- GV cho Hs hát tập thể 1 bài hát đã học trong chương trình đó học ở lớp 8
Yờu cầu học sinh hỏt to rừ lời.
HOẠT ĐỘNG II - Giới thiệu, tìm hiểu bài hát 15p
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét về tác giả và bài hát
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, tranh ảnh một số cỏc bài hỏt dõn ca vung miền Thanh Hoỏ
- Đàn, thanh phách
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Hãy kể tên 1 số ca khúc của nhạc sỹ Hoàng Lân mà em biết
- Giới thiệu bài hát
- Em hãy cho biết bài hát có những dấu hóa gì ? Viết nhịp gì ? Giọng gì?
- Quan sát bài hát xem bài chia mấy loaị nhịp.
(Giáo viên treo bảng phụ)
1. Tác giả - Tác phẩm
1.Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Tác giả Hoàng Lân, sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây- Hà Tây.
- Bài hỏt Bóng dáng một ngôi trường viết về một ngụi trường cú thật nơi tỏc giả đó học tập. Bài hát có giai điệu có giai điệu tươi trẻ, lời ca trong sáng giàu hình ảnh.
- Đoạn a: Sôi nổi linh hoạt.
- Đoạn b: Tha thiết lôi cuốn
- Kí hiệu: Lặng đen, lặng đơn, nối
- Bài hát được viết ở giọng F trưởng, với hình thức hai đoạn đơn
+ Đoạn a nhịp : Từ đầu đến... trong lòng chúng ta. ở đoạn này tính chất âm nhạc sôi nổi nhiệt tình khoẻ khuắn.
+ Đoạn b nhịp : ..Hát mãi... nhớ đến bây giờ.. ở đoạn này tiếp tục phát triển tình cảm sôi nổi, hào hứng của đoạn a, nhưng âm nhạc tha thiết lôi cuốn đượm chút lưu luyến, bâng khuâng.
HOẠT ĐỘNG III - HỌC HÁT 20’
1. Mục tiêu:
- Hs học hát từng câu, hoàn thiện và trình bày trước lớp
2. Đồ dùng:
Bảng phụ
3. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Học sinh đọc lời ca của bài
- Giáo viên chia câu hát, hát mẫu
- Cho học sinh luyện thanh giọng F
- Dạy lối móc xích , từng câu
- Ghép lời bài hát, giáo viên chỉ huy.
- Chia tổ nhóm hát đuổi cho lời thứ 2 đoạn b.
- Giáo viên sơ lược về nhạc sỹ Hoàng Hiệp và cho học sinh tham khảo sách giáo khoa
- GV cho HS nghe bài hát qua băng đĩa nhạc hoặc GV tự trình bày.
2. Học hát
+ Luyện thanh
+Tập hát từng câu: Hát theo lối móc xích, mỗi câu hát 2-3 lần, nối các câu thành bài.
+Hát đầy đủ cả bài:
- Hát toàn bộ cả bài, Thể hiện tính chất nhịp nhàng của nhịp 6/8 trong bài hát.
- Trình bày ở mức độ hoàn chỉnh:
Tiết tấu Disco, Tempo 120. Thể hiện tình cảm trong sáng, sôi nổi nhiệt tình. Sử dụng lối hát hoà giọng
3.Bài đọc thêm
Nhạc sỹ Hoàng Hiệp và bài hát : Câu hò bên bờ hiền lương
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố:
- Gv chia nhóm Hs tập.
- Hs thực hiện tích cực, Gv theo dõi, uốn nắn
- Luyện tập nhóm
2. Hướng dẫn về nhà:
- Gv nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Về nhà học thuộc bài hát.
- Trả lời câu hỏi Sgk
- Tìm hiểu bài tiết sau.
Ngày soạn: 24/8/2013
Ngày giảng:
9A1: 27/8/2013
9A2: 27/8/2013
TIẾT 2
- NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN GIỌNG SON TRƯỞNG
TĐN SỐ 1
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường.
- Đọc đúng cao độ, trường độTĐN số 1 và hát lời chính xác kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ, kể được tên một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách hát kết hợp gõ đệm, tình bày bài hát, TĐN theo hình thức đơn ca, song ca...
3. Thái độ:
- Hiểu sơ qua về các ca khúc của thiếu nhi được các nhạc sỹ phổ nhạc từ các bài thơ
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Phương pháp
Thực hành - luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
2.1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức nhạc lý cho học sinh
- Học sinh hào hứng, sôi nổi trong tiết học
2.2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
- Kiểm tra 2 học sinh.
- Gv: Hãy nêu khái niệm quãng, có những loại quãng gì?
- Hs trả lời, Gv nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG II - NHẠC LÍ: 15’ GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
1. Mục tiêu:
- Hs được tỡm hiểu về quóng, và cú thể lấy được vớ dụ
- Củng cố kiến thức nhạc lý cho học sinh
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, đàn.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Ghi bảng
- Ở lớp 7 ( tiết 19), chỳng ta đó tỡm hiểu sơ lược về quóng trong õm nhạc. Quóng là khoảng cỏch về cao độ giữa 2 õm thanh, õm thấp gọi là õm gốc, õm cao gọi là õm ngọn
Ghi bài
Nghe
- Tờn của mỗi quóng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa 2 õm thanh.
Theo dừi và ghi
Minh họa bằng õm thanh (đàn)
Nhạc lớ
GIỚI THIỆU VỀ QUẢNG
.
Vớ dụ: Quóng
1 đỳng: Đụ – Đụ. 2 trưởng: Đụ – Rờ. 2 thứ: Mi – Pha. 3 trưởng: Đụ – Mi. 3 thứ: Rờ – Pha. 4 đỳng: Đụ – Pha. 5 đỳng: Đụ – Son. 6 trưởng: Đụ – La. 6 thứ: Mi – Đụ. 7 trưởng: Đụ – Si. 7 thứ: Mi – Rờ. 8 đỳng: Đụ – Đụ. 4 tăng: Pha – Si. 5 giảm: Si – Pha.
HOẠT ĐỘNG III - - TẬP ĐỌC NHẠC 20’
1. Mục tiêu:
- Hs hỏt được giai điệu và cao đọ của bài TĐN một cỏch hoàn chỉnh
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Giọng Son trưởng cú õm chủ là Son và cú húa biểu 1 dấu thăng.
- HS ghi cụng thức cấu tạo giọng Son trưởng (SGK trang 10)
- Đàn gam Son trưởng (Tr- 7) cho HS đọc.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Cõy sỏo.
- Bản nhạc Cõy sỏo cú 4 cõu và mỗi cõu gồm 4 nhịp. Cõu 1 và 3, cõu 2 và 4 cú hỡnh tiết tấu giống nhau.
- TĐN từng cõu: Dịch giọng (Tr-) 5
Đàn giai điệu từng cõu 2 lần, đếm 1 – 2 để HS đọc theo đàn.
- Cả lớp đọc nhạc và hỏt lời cả bài.
- Từng tổ và cỏ nhõn trỡnh bày bài TĐN những em khỏc nghe và nhận xột
- Cả lớp hỏt bài Búng dỏng một ngụi trường
Tập đọc nhạc
GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1 CÂY SÁO
HOẠT ĐỘNG IV – Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố:
- Củng cố kiến thức
- Hệ thống lại bài theo sách giáo khoa
2. Hướng dẫn về nhà:
- Gv nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Về nhà học thuộc bài hát.
- Trả lời câu hỏi Sgk
- Tìm hiểu bài tiết sau.
Ngày soạn: 07/9/2013
Ngày giảng:
9A1: 03/9/2013
9A2:03/9/2013
TIẾT 3
- ễN TẬP BÀI HÁT:BểNG DÁNG MỘT NGễI TRƯỜNG
- ễN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường.
- Đọc đúng cao độ, trường độTĐN số 1 và hát lời chính xác kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ, kể được tên một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách hát kết hợp gõ đệm, tình bày bài hát, TĐN theo hình thức đơn ca, song ca...
3. Thái độ:
- Hiểu sơ qua về các ca khúc của thiếu nhi được các nhạc sỹ phổ nhạc từ các bài thơ
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Phương pháp
Thực hành - luyện tập, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
2.1. Mục tiêu
- Học sinh hào hứng, sôi nổi trong tiết học
2.2. Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
- Kiểm tra 2 học sinh.
- Gv: Hãy nêu khái niệm quãng, có những loại quãng gì?
- Hs trả lời, Gv nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG II - Ôn tập bài hát: 10p
BểNG DÁNG MỘT NGễI TRƯỜNG
1. Mục tiêu:
- Hs ôn luyện, thể hiện đúng giai điệu, sắc thái và thuộc lời bài hát.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách, đàn.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Gv cho Hs ôn lại bài hát 2, 3 lần.
- Chia nhóm hát lại bài hát.
- Gọi 2 đến 3 nhóm lên bảng trình bày bài hát
Hs ôn luyện tích cực, biểu diễn tự tin.
1. Ôn tập bài hát:
BểNG DÁNG MỘT NGễI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG III - Ôn tập TĐN: TĐN số 5. (10p)
1. Mục tiêu:
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, thuộc lời ca bài TĐN.
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, thanh phách, đàn.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Gv đọc lại giai điệu bài TĐN cho Hs đối chiếu sau đó cho Hs ôn lại bài.
- Yêu cầu Hs đọc kết hợp gõ nhịp , phách.
- Hs ôn tập và trình bày theo nhóm
- Gv uốn nắn sửa sai cho các nhóm và có thể lấy điểm theo nhóm
2. Ôn tập TĐN:
TĐN số 1: Cây sáo
Nhạc: Balan
HOẠT ĐỘNG IV - Âm nhạc thường thức 15p
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu một vài nét về những ca khúc thiếu nhi được các nhạc sĩ phổ từ những bài thơ
2. Đồ dùng:
Băng đĩa nhạc, tranh ảnh minh họa.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- Thế nào là ca khúc phổ thơ
- Học sinh:????
- hãy kể tên 1 số ca khúc được phổ thơ mà em biết
- Học sinh:
- Giáo viên nêu ra 2 bài mẫu
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa giáo viên nêu câu hỏi
- Tính chất của những ca khúc được phổ nhạc từ thơ như thế nào?
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
3. Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
-Bài Lý chiều chiều
(Dân ca Nam Bộ)
- Bài Lý ngựa ô (Dân ca Nam Bộ)
-T/c nghệ thuật tốt
-Lời ca phong phú tình cảm
- Giai điệu trong sáng
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố hướng dẫn về nhà. 5’
1. Củng cố:
- Củng cố kiến thức
- Hệ thống lại bài theo sách giáo khoa
2. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm 1 số các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ.
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa(13.
Ngày soạn: 7/9/2013
Ngày giảng:
9A1: 11/9/2013
9A2: 10/9/2013
TIẾT 4
HỌC HÁT: NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết bài Nụ cười là bài hát Nga, nội dung thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi thiếu nhi. Biết bài hát viết ở nhịp 2/2.
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
2. Kỹ năng:
- Biết cách lấy hơi, hát roc lời, diễn cảm, tập hát theo các hình thức biểu diễn.
3. Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy, cô giáo và bạn bè.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, đàn hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
Thanh Phách. Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Phương pháp
Trình bày tác phẩm, trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
HOẠT ĐỘNG I - Khởi động 5’
1. Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
2.1. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng TĐN cho học sinh
- Học sinh hào hứng, sôi nổi trong tiết học
2.2 Đồ dùng:
Nhạc cụ quen dựng
2.3. Các bước tiến hành
- Kiểm tra bài cũ 2 Hs
- GV gọi Hs lên đọc bài TĐN số 1
- Hs thực hiện, Gv nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG II -Giới thiệu, tìm hiểu bài hát 15’
1. Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu vài nét về tác giả và bài hát
2. Đồ dùng:
Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
- GV giới thiệu đôi nét về nước Nga.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và phát biểu nội dung bài hát.
- GV treo tranh âm nhạc, HS quan sát
- HS nghe băng hát mẫu bài: Nụ cười hoặc GV trình bày
- GV: hướng dẫn HS chia đoạn chia câu
1. Tác giả - Tác phẩm
- Tác phẩm: Nụ cười là một ca khúc quen thuộc của thiếu nhi nước Nga. Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ.
+ Hát mẫu
+ Chia câu, đoạn
- Chia đoạn, chia câu: Bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn. Đoạn a viết ở giọng Đô trưởng, đoạn b viết ở giọng Đô thứ.
+ Đoạn a: Từ đầu đến…. cùng cất tiếng cười. ở đoạn này tính chất âm nhạc trong sáng rộn ràng.
+ Đoạn b: “ Để làn mây ……. hết bài. Đoạn này viết ở giọng Đô thứ âm nhạc tha thiết và có một chút buồn thoáng qua rồi trở nên rắn rỏi nghị lực thể hiện niềm tin tưởng, tình đoàn kết của bạn trẻ trong tiếng cười lạc quan.
HOẠT ĐỘNG III - Học hát 20’
NỤ CƯỜI
1. Mục tiêu:
- Hs học hát từng câu, hoàn thiện và trình bày trước lớp
2. Đồ dùng:
Bảng phụ
3. Các bước tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
+ Luyện thanh.
+ Tập hát từng câu:
- GV la mẫu từng câu rồi bắt nhịp 2-1 để HS hát hoà giọng.
2. Học hát
NỤ CƯỜI
+ Luyện thanh
+ Học hát từng câu
- Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tập xong 2 câu, hát nối liền 2 câu với nhau. GV hát 2 câu, lấy điệu cho HS hát .
- Chỉ định 1 - 2 HS hát lại 2 câu này.
- Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tương tự.
- HS hát đủ cả bài: GV hát cả bài để HS cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối câu hát. GV điều chỉnh những chỗ cần thiết cho các em hát đúng hơn và tốt hơn.
- Cho 2 đến 3 nhóm lên bảng hát có thể cho điểm.
+ Hát cả bài
+ Luyện tập
HOẠT ĐỘNG IV - Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’
1. Củng cố:
- Củng cố kiến thức
- Hệ thống lại bài theo sách giáo khoa
- Nhắc lại nội dung bài hát, cách thể hiện của từng đoạn
- GV nhận xét giờ học
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát: Nụ cười
- Xem trước tiết 5: chép bài TĐN số 2 vào vở và tập đọc tên nốt nhạc
File đính kèm:
- 1-4chuan_1.doc