Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 7

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: Ôn tập và khắc sâu các kiến thức về tập hợp.

b. Kĩ năng: Rèn luyện cách viết tập hợp và cách sử dụng các kí hiệu , , .

c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc

2. Chuẩn bị

a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học

b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp

3. Tiến trình dạy học

a. Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra đồ dùng học tập ) (2’)

* ĐVĐ : (1’) Để khắc sâu kiên thức va nhớ lai phép tính môn toán chúng ta ôn lại về số tự nhiên.

b. Bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2013 Ngày dạy : 23/8/2013 Lớp 6B, C Tiết 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Ôn tập và khắc sâu các kiến thức về tập hợp. b. Kĩ năng: Rèn luyện cách viết tập hợp và cách sử dụng các kí hiệu , , . c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra đồ dùng học tập ) (2’) * ĐVĐ : (1’) Để khắc sâu kiên thức va nhớ lai phép tính môn toán chúng ta ôn lại về số tự nhiên. b. Bài mới Giáo viên Học sinh I. Lý thuyết (12’) G ? ? ? ? ? ? Đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS trả lời và ôn tập lại các kiến thức đã học nhờ vào các câu hỏi mà GV đưa ra: Hãy mô tả cách viết một tập hợp? Cho ví dụ. Để viết một tập hợp, thường có mấy cách? Cho ví dụ. Hãy viết các tập hợp N, N*. Đó là những tập hợp số gì? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Lấy ví dụ minh hoạ. Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Viết kí hiệu thể hiện tập hợp A là một tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ. Khi nào thi ta nói hai tập hợp A và B là bằng nhau? Cho ví dụ. 1. Tập hợp. + Cách viết một tập hợp: + Hai cách viết tập hợp: VD: Khi viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, ta viết: C1 : A = {0, 1, 2, 3, 4}. (hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ...). C2 : A = {x N / x < 5}. + Tập N các số tự nhiên: N = {0, 1, 2, 3, 4, . . . }. + Tập N* các số tự nhiên khác 0: N* = {1, 2, 3, 4, . . . }. + Số phần tử của một tập hợp: (có 1, nhiều, vô số, cũng có thể khong có phần tử nào) VD: (lấy theo HS) 2. Tập hợp con. + Tập hợp con: + Kí hiệu tập hợp con: Nếu A là tập con của B ta viết: A B hoặc B A. + VD: (lấy theo HS) + Hai tập hợp bằng nhau: Nếu A B và B A thì A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B. VD: (lấy theo HS) II. Bµi tËp (25’) G G G G ? G G G H G GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động học tập: Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau đó điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống: 9 A ; 14 A. Bài 2: Viết tập hợp B các chữ cái có trong từ: “SÔNG HỒNG” Bài 3: Cho hai tập hợp: A = {m, n, p} ; B = {m, x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: n A ; p B ; m - GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày lời giải - HS cả lớp thực hiện, sau đó nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét chuẩn hoá kết quả Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà: x – 5 = 13 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà: x + 8 = 8 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà: x . 0 = 0 d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà: x . 0 = 7 - GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó 4 HS lên bảng viết kết quả - HS nhận xét, Gv chuẩn hoá kết quả. Bài 5: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. - GV hướng dẫn: - 2 HS lên bảng viết - HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét chuẩn hoá kết quả. Bài 1: C1 : A = {8, 9, 10, 11} C2 : A = {x N / 7 < x < 12} 9 A ; 14 A. Bài 2: B = {S, Ô, N, H, G} Bài 3: n A ; p B ; m A, B Bài 4: A = {18} : cã 1 phần tử; B = {0} : cã 1 phần tử: C = {0, 1, 2, 3, 4, . . . } :cã vô số phần tử; Không cKã số tự nhiên x nào mà x . 0 = 7 , vậy D = Bài 5: a) N = {0; 1; 2; 3; . . .; 50} : cã 50 phần tử b) Không cã số tự nhiên nào võa lớn hơn 8 võa nhỏ hơn 9, vậy là tập: . Bài 6: a) Số phần tử của tập hợp A là: 100 40 + 1 = 61(phần tử) b) Số phần tử của tập hợp B là: (98 - 10) : 2 + 1 = 45(phần tử) c) Số phần tử của tập hợp B là: (105 - 35) : 2 + 1 = 36(phần tử) Bµi 7: A = {a, b, c, d} , B = {a, b}. a) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của hai tập hợp A và B. b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. c) Viết ra các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử. {a, b}; {a, c}; {a, d}; {b, c}; {b, d}; {c, d}. c. Củng cố luyện tập (3’) - Nhắc lại về tập hợp d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Xem kỹ nội dung bài, các vÝ dụ - Làm các bài tập: 4,5 ( SGK- 6 ) - Hướng dẫn Bài 2: ( SGK 5) - Các phần tử chỉ viÕt 1 lần M = { T, O, A, N, H, C} * Nhận xét , rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Phân phối thời gian : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Phương pháp : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày soạn: 27/8/2013 Ngày dạy : 30/8/2013 Lớp 6B, C Tiết 2 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Mục tiêu a. Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép cộng và phép nhân. b. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. c. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Làm bài tập 4 SGK * Đáp án : Giải bài 4 ( SGK 6) Giải: A = { 15,6 } B = { 1,a,b,} M = {Bút } ; H = { bút, sách, vở } * ĐVĐ: (1’) Các số như thế nào là các số tự nhiên? Tập hợp các số tự nhiên có đặc điểm gì? cã những tính chất gì và phép tính nào? chúng ta nghiên cứu tiết học hôm nay b. Bài mới Giáo viên Học sinh I. Lý thuyết (10’) G ? ? ? ? G G đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó. Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Phát biêủ các tính chất. Lấy ví dụ minh họa. Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Phát biểu các tính chất.Lấy ví dụ minh họa. Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân? Phát biểu tính chất đó. Lấy ví dụ minh họa. Phéo cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau? - GV gợi ý: - HS - GV chuẩn hoá và khắc sâu các tính chất về hai phép toán cộng và nhân các số tự nhiên. - GV: Nhờ các tính chất của phép tính mà ta có thể tính nhanh, tính nhẩm các phép tính. (GV lấy ví dụ minh hoạ) + Tính chất của phép cộng: Giao hoán: a + b = b + a Kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a + Tính chất của phép nhân: Giao hoán: a . b = b . a Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) Nhân với 1: a . 1 = 1 . a + Tính chất liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c + Hai phép tính cộng và nhân đều có tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. + VD: (lấy theo ví dụ mà HS đưa ra) II. Bài tập (25’) G G G Bài 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: a) 81 + 243 + 19 ; b) 168 + 79 + 132 c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 ; d) 32 . 47 + 32 . 53 (áp dụng tính chất giao hoán + kết hợp với các câu a, b, c và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đối với câu d). Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 45) . 27 = 0 ; b) 23 . (42 - x) = 23. - GVHD: (có thể áp dụng tính chất nào ở Bài 1: a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) = (168 + 133) + 79 = 300 + 79 = 379 c) = (5 . 2) . (25 . 4) . 16 = 10 . 100 . 16 = 16000 d) = 32 . (47 + 53) = 32 . 100 = 3200 Bài 2: a) (x – 45) . 27 = 0 (x – 45) = 0 x = 45 G G G G G G G mỗi câu?) Bài 3: Tính nhanh: Q=26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 GVHD: (nhận xét về tổng các số hạng đầu + số hạng cuối? Có mấy tổng bằng nhau?) Bài 4: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: a) 997 + 37 ; b) 49 + 194. - GVHD: (tách một hạng thành hai số sao cho việc tính tổng dễ hơn) Bài 5: Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích: 11.18 ; 15.45 ; 11.9. 2 ; 45.3.5 ; 6.3.11 ; 9.5.15 . GVHD: (hãy xét các thừa số ở mỗi tích, từ đó rút ra các tích có cùng một kết quả) Bài 6: Tính nhẩm bằng cách: a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 . 4 ; 25 . 8 b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101 - GVHD: (tương tự như cách làm đối với bài tập 4) b) 23 . (42 - x) = 23 42 – x = 1 x = 43 Bài 3: Q = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 4 . 59 = 236 Bài 4: a) =997 + (3 + 34) =(997 + 3) + 34= 1034 b) =194 + (6 + 43) = (194 + 6) + 43 = 243 Bài 5: 11.18 = 11.9. 2 = 6.3.11 ; 15.45 = 9.5.15 = 45.3.5 Bài 6: a) 17 . 4 = 17. (2 . 2) = (17 . 2) . 2 = 34 . 2 = 68 25 . 8 = 25 . (4 . 4) = (25 . 4) . 4 = 100 . 4 = 400 b) 13 . 12 = 13 . (10 + 2)= 13 . 10 + 13 . 2 130 + 26 = 156 53 . 11 = 53 . (10 + 1) = 53 . 10 + 53 . 1 = 530 + 53 = 583 39 . 101=39 . (100 + 1)=39 . 100 + 39 .1 = 3900 +39 = 3939 c. Củng cố luyện tập (2’) - Nhắc lại các tính chất ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) HS ôn tập lại kiến thức theo bài học và sgk Làm bài tập sau: Bài 7: Tính nhanh: a) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 b) 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41 Bài 8: a) Cho biết : 37 . 3 = 111. Hãy tính nhanh: 37 . 12 b) Cho biết : 15 873 . 7 = 111 111. Hãy tính nhanh: 15873 . 21 - Ôn tập trước về hai phép toán trừ và chia. * Nhận xét , rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Phân phối thời gian : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Phương pháp : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày soạn: 03/9/2013 Ngày dạy : 06/9/2013 Lớp 6B, C Tiết 3 . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép cộng và phép nhân. b. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. c. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ? * Đáp án : Các tính chất giao hoán , kết hợp. cộng với 0 , nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng * ĐVĐ: (1’) làm thế nào để tìm kết quả phếp nhân nhanh nhất ta học tiết hôm nay b. Bài mới Giáo viên Học sinh Bài tập (35’) G G G GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần): Bài 7: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: a) 72 + 137 + 28 ; b) 5.25.2.39.4 c) 347 + 418 + 123+ 12 ; d) 38.63 + 37.38 - GVHD: (áp dụng tính chất giao hoán + kết hợp với các câu a, b, c và tính chất Bài 7: a) = (72 + 28) + 137 = 100 + 137 = 237 b) = (25.4).(5.2).39 = 100.10.39=39000 c) = (347 + 123) + (418 + 12) = 470 + 430 = 900 d) = 38. (63 + 37) = 38.100 = 3800 Bài 8: G G phân phối của phép nhân đối với phép cộng đối với câu d). Bài 8: Tớnh nhanh cỏc tổng sau một cỏch hợp lớ: a) A= 1+2+3+.....+20 b) B= 1+3+5+7+....+21 c) C= 2+4+6+......+22 Bài 9: Hóy viết xen vào giữa cỏc chữ số của số 97531 một số dấu + để được: a) Tổng bằng 70 b) Tổng bằng 115 Bài 10: Thay chữ x bởi chữ số thớch hợp để cú đẳng thức sau: xxx.x = .....x GVHD Theo bài toỏn ta cú x.x cú số tận cựng là x nờn x sẽ nhận những số nào trong dóy số tự nhiờn. a) A= (1+20) + (2+19) + (3+18) + (4+17) + (5+16) + (6+15) + (7+14) + (8+13)+(9+12)+(10+11) = 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 = 210 b) B= (1+21) + (3+19) + (5+17) + (7+15) + (9+13) + 11 = 22 + 22 + 22 + 22 + 22 + 11 = 121 c) C= (2+22) + (4+20) + (6+18) + (8+16) + (10+14) + 12 = 24 + 24 + 24 + 24 + 24 + 12 = 132 Bài 9: a) 9 + 7 + 53 + 1 = 70 b) 9 + 75 + 31 = 115 Bài 10: Vỡ x.x cho kết quả là số cú chữ số tận cựng là x, nờn x { 0; 1; 5; 6 } mặt khỏc x ≠ 0 và x ≠ 1 nờn x= 5 hoặc x= 6. Nếu x= 5 thỡ ta cú 555.5 = 2775 Nếu x= 6 thỡ ta cú 666.6 = 3996 Vậy x= 5 hoặc x= 6. c. Cñng cè luyÖn tËp (3’) - Nh¾c l¹i tÝnh chÊt cña céng vµ phÐp nh©n ? d. H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ (1’) Xem kü néi dung bµi , c¸c vÝ dô. Lµm c¸c bµi tËp 35,36,37 ( SGK – 19,20 ) §äc bµi ®äc thªm * Nhận xét , rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Phân phối thời gian : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Phương pháp : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày soạn: 10/9/2013 Ngày dạy : 13/9/2013 Lớp 6B, C Tiết 4 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 1. Mục tiêu a. Kiến thức : Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia. b. Kỹ năng : Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. c. Thái độ : Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ? * Đáp án : Các tính chất giao hoán , kết hợp. cộng với 0 , nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng * ĐVĐ: (1’) làm thế nào để tìm kết quả phếp chia nhanh nhất ta học tiết hôm nay b. Bài mới Giáo viên Học sinh I. Lý thuyết (9’) G ? ? ? ? ? GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó. ?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ phép trừ bằng tia số. ?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự nhiên a cho b? ?3: Điều kiện để có phép chia a cho b là gì? ?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ. ?5: So sánh số dư và số chia trong phép chia có dư? - HS - GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thức cơ bản về phép trừ và phép nhân. 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho : a = b.q 3. Trong phép chia có dư: Số bị chia = Số chia Thương + Số dư A = b.q + r (0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 4. Số chia bao giờ cũng khác 0. II. Bµi tËp (25’) G G GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần): Bài 1: Tính nhẩm bằng cách: a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ; Bµi 1: a) = (57 - 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ; b) = (213 + 2) - (98 + 2)=215 -100=115; c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ; d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24; G ? G G G G b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một đơn vị: 213 – 98 ; c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25 ; d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25 ; e) Áp dông tÝnh chÊt (a + b) : c = a : c + b : c (tr­êng hîp chia hÕt): 72 : 6 . - GVHD: Bµi 2: TÝnh nhanh: (1 200 + 60) : 12 ; (2 100 – 42) : 21 . Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x, biÕt: (x – 47) – 115 = 0 ; 315 + (146 – x) = 401 ; 2436 : x = 12 ; 6 . x – 5 = 613 ; 12 . (x – 1) = 0 ; 0 : x = 0 ; x – 36 : 18 = 12 ; (x – 36) : 18 = 12 . - GVHD: - HS thùc hiÖn theo nhãm bµn hoÆc c¸ nh©n, th¶o luËn, trao dæi kÕt qu¶, sau ®ã lÇn l­ît lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. - HS nhËn xÐt bæ xung, GV chuÈn ho¸ lêi gi¶i vµ c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i. e) = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12. Bµi 2 : a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 ; b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 = 102 . Bµi 3: a) (x - 47) = 115 x = 115 + 47 = 162 ; b) (146 - x) = 401 - 315 146 - x = 86 x = 146 - 86 = 60 ; c) x = 2436 : 12 x = 203 ; d) 6 . x = 613 + 5 6 . x = 618 x = 618 : 6 = 103 ; e) x - 1 = 0 x = 1 ; f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . . g) x - 2 = 12 x = 14 ; h) x - 36 = 18 . 12 x - 36 = 216 x = 216 + 36 = 252 . c. Củng cố luyện tập (4’) - Nhắc lại điều kiện để có phép chia hết và phép chia có dư d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh Xem lại các bài tập đã làm * Nhận xét , rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Phân phối thời gian : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Phương pháp : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày soạn: 17/9/2013 Ngày dạy : 20/9/2013 Lớp 6B, C Tiết 5 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA ( TIẾP) 1. Mục tiêu a. Kiến thức : Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia. b. kỹ năng : Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. c. Thái độ : Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ? * Đáp án : Các tính chất giao hoán , kết hợp. cộng với 0 , nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng * ĐVĐ: (1’) làm thế nào để tìm kết quả phếp chia nhanh nhất ta học tiết hôm nay b. Bài mới Giáo viên Học sinh Bài Tập (34’) G G G G Bµi 4: Trong phÐp chia mét sè tù nhiªn cho 6, sè d­ cã thÓ b»ng bao nhiªu? ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña sè tù nhiªn chia hÕt cho 4, chia cho 4 d­ 1, chia cho 4 d­ 2, chia cho 4 d­ 3. - GVHD: (c¸ch lµm t­¬ng tù bµi tËp 46(sgk)). Bµi 5: Mét tµu háa cÇn chë 892 kh¸ch tham quan. BiÕt r»ng mçi toa cã 10 khoang, mçi khoang cã 4 chç ngåi. CÇn mÊy toa ®Ó trë hªt sè kh¸ch tham quan? Bµi 6: B¹n Mai dïng 25 000® mua bót. Cã hai lo¹i bót: lo¹i I gi¸ 2000® mét chiÕc, lo¹i II gi¸ 1500® mét chiÕc. B¹n Mai mua ®­îc nhiÒu nhÊt bao nhiªu bót nÕu: Mai chØ mua bót lo¹i I? Mai chØ mua bót lo¹i II? Bµi 4: a) Trong phÐp chia mét sè tù nhiªn cho 6, sè d­ cã thÓ b»ng: 0; 1; 2; 3; 4; 5. b) D¹ng tæng qu¸t cña sè tù nhiªn: + chia hÕt cho 4 : 4k (k N) + chia cho 4 d­ 1: 4k + 1 (k N) + chia cho 4 d­ 2: 4k + 2 (k N) + chia cho 4 d­ 3: 4k + 3 (k N) Bµi 5: Sè ng­êi ë mçi toa: 4 . 10 = 40 (ng­êi) 892 chia cho 40 ®­îc 22 cßn d­ 12 Tr¶ lêi: CÇn Ýt nhÊt lµ 23 toa ®Ó chë hÕt sè kh¸ch tham quan. Bµi 6: 25 000 chia 2000 ®­îc 12 cßn d­ 1000. Mai mua ®­îc nhiÒu nhÊt 12 bót lo¹i I. 25 000 chia 1500 ®­îc 16 cßn d­ G G ? Mai mua c¶ hai lo¹i bót víi sè l­îng nh­ nhau? - GVHD cho HS c¸ch lµm - HS ho¹t ®éng theo nhãm: (nhãm I bµi 5, nhãm II bµi 6) thùc hiÖn, sau ®ã c¸c nhãm cö ®¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶ - HS nhËn xÐt bæ xung, Gv nhËn xÐt chuÈn ho¸ kÕt qu¶. 1000. Mai mua ®­îc nhiÒu nhÊt b) 16 bót lo¹i II. c) 25 000 chia 3500 ®­îc 7 cßn d­ 500. Mai mua ®­îc 14 bót (gåm 7 bót lo¹i I, 7 bót lo¹i II). c. Củng cố luyện tập (4’) - Nhắc lại điều kiện để có phép chia hết và phép chia có dư d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh Xem lại các bài tập đã làm * Nhận xét , rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Phân phối thời gian : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Phương pháp : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày soạn: 24/9/2013 Ngày dạy : 27/9/2013 Lớp 6B, C Tiết 6 : NHÂN CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. b. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi luỹ thừa. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. c. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học b. HS: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : phát biểu quy tắc lũy thừa ? nhân ,chia lũy thừa cùng cơ số ? * Đáp án : * ĐVĐ: (1’) Để khắc sâu hơn kiến thức về lũy thừa , nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số chúng ta học bài hôm nay b. Bài mới Giáo viên Học sinh I. Lý thuyết (10’) G ? ? ? ? ? ? đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó. ?1: Luỹ thừa bậc n của a là gì? Nêu cách đọc. ?2: Như thế nào gọi là phép nâng lên luỹ thừa? Cho ví dụ. ?3: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh hoạ. ?4: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? ?5: Trong trường hợp chia hai luỹ thừa cùng cơ số thì điều kiện của cơ số là gì? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh hoạ. ?6: Điền kết quả đúng vào dấu ba chấm ở các câu sau sao cho đúng: a1 = . . . ; a0 = . . . (với a 0). - GV: gîi ý - HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái: - GV chuÈn ho¸ vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ phÐp trõ vµ phÐp nh©n. GV ®­a kh¸i niÖm vÒ sè chÝnh ph­¬ng: (HS xem bµi tËp 72-sgk). + Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a . a . a . ... . a (n 0) n thừa số an số mũ cơ số luỹ thừa + Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am + n am + an = am + n Tổng quát: + Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: Tổng quát: am : an = am – n (a 0; m n) am

File đính kèm:

  • doctiet 1 -7.doc