A.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
*Kỹ năng: học sinh biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết dùng các ký hiệu và .
*Thái độ: rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B.CHUẨN BỊ
*Giáo viên: bảng phụ: nội dung kiến thức ô vuông SGK trang 5, bài tập 1,2 (SGK 6)
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1: Tập hợp phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Tập hợp phần tử của tập hợp
Soạn ngày:
Dạy ngày:
A.Mục tiêu:
*Kiến thức: học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
*Kỹ năng: học sinh biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết dùng các ký hiệu ẻ và ẽ.
*Thái độ: rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B.Chuẩn bị
*Giáo viên: bảng phụ: nội dung kiến thức ô vuông SGK trang 5, bài tập 1,2 (SGK 6)
*Học sinh: đọc trước bài mới
C. Các bước lên lớp
1.ổn đinh tổ chức: 1/
2.Kiểm tra bài cũ/
3.Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới 1/
Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khoá để mở cửa vào thế giới các con số. Chương I sẽ cung cấp những kiến thức nền móng và quan trong sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ. Trước tiên chúng ta tìm hiểu từng bài 1, phần 1.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7P
*Hoạt động 1:
Các ví dụ
GV cho hs quan sát H1 SGK.
GV giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn.
Giới thiệu cho các
1 số ví dụ về tập hợp
?Tìm một số ví dụ về tập hợp.
GV: nhận xét những ví dụ của HS.
GV: ta thấy khái niệm tập hợp rất hay gặp trong toán học và cả trong đời sống.
HS quan sát H1 SGK.
HS nghe giảng
HS đứng tại chỗ lấy ví dụ về tập hợp.
Tập hợp các cây trong vườn.
1,Các ví dụ
Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.
Tập hợp các học sinh lớp 6A.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái a,b,c.
Hoạt động 2
2/Cách viết và các ký hiệu
GV: ta đã lấy được ví dụ về tập hợp vậy cách viết tập hợp như thế nào? 2,
GV: người ta thường đặt tên tập hợp bằng những chữ in hoa.
GV: cho hs đọc sgk? để viết tập hợp A ta cần làm gì?
GV: các em hãy liệt kê.
GV: để viết được tập hợp A ta làm như sau:
GV: ta thay đổi thứ tự của 4 số: 0,1,2,3
?tương tự viết tập hợp B các tập hợp chữ cái a,b,c
GV: giới thiệu phần tử của tập hợp.
?nêu các phần tử của tập hợp B
GV: để biết một số (một chữ) số có phải là phần tử của tập hợp ta làm thế nào?
?1 có thuộc tập hợp A không?
? 5 có thuộc tập hợp A không?
GV: các em quan sát cách viết một tập hợp A,B
GV: cho hs khác nhận xét.
GV: nhấn mạnh phần chú ý.
GV: vậy có cách viết tập hợp A ngắn gọn hơn cách trên không?
GV: trong cách viết này ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là: xẻN, x<4
?Vậy ta có mấy cách viết 1 tập hợp.
HS khác nhận xét.
GV: treo bảng phụ
GV: lưu ý cho hs tính chất đặc trưng cho các phần tử của 1 tập hợp là tính chất nhờ đó ta nhận được phần tử nào thuộc tập hợp, phần tử nào không thuộc tập hợp đó.
GV: giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín (sơ đồ ven)
GV: yêu cầu hs nhắc lại cách viết tập hợp
GV: chia 4 nhóm
N1,2: làm ?1, N3,4 làm ?2
GV: cho các nhóm này nhận xét chéo
HS lưu ý cách đặt tên tập hợp.
Để viết tập hợp A cần xác định những số tự nhiên nào nhỏ hơn 4
HS: 0;1;2;3
2 HS lên bảng viết tập hợp B
HS nhận biết phần tử của tập hợp
a,b,c
HS: xem số (chữ) đó có xuất hiện trong tập hợp đó không
HS: có
HS: không
A= {0;1;2;3}
B = {a,b,c}
HS quan sát và phát biểu
HS: có
HS: có 2 cách viết một tập hợp
1,Liệt kê các phần tử của tập hợp
2,chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
HS: chú ý nghe giảng
HS: nhắc lại phần chú ý (SGK – T5)
HS hoạt động theo yêu cầu.
Đại diện nhóm lên trình bày
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ in hoa.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A= {0;1;2;3}
A= {1;3;2;0}
Viết tập hợp B các tập hợp chữ cái a,b,c
B = {a;b;c}
B = {b;a;c}
Các số 0,1,2,3, là các phần tử của tập hợp A.
Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B
*Chú ý: 1ẻA đọc 1 thuộc hoặc 1 là phần tử của A
Kí hiệu:
5ẽA đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
*Chú ý: (SGK)
Các phần tử của một tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu “” (nếu phần tử là số hoặc dấu “”.
Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
Ngoài cách liệt kê phần tử của tập hợp ta còn có thể viết:
A = {xẻN/ x<4}
N là tập hợp số tự nhiên
Nội dung bảng phụ: (SGK – T5)
Người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín, mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong vòng kín.
?1: D= {0;1;2;3;4;5;6}
hoặc D = {xẻN/ x<7}
?2:
Hoạt động 4
4, củng cố bài học
GV: cho 2 học sinh lên làm bài 1,2 (bảng phụ) Bài 1: viết tập hợp số TN nhỏ
HS còn lại làm vào vở hơn 8 điền kí hiệu vào ô vuông
Bài 1: A= {0;1;2;3;4;5;6;7} 4A, 9A
Bài 2: {T,0,A,N,}
Hoạt động 5
5,Hướng dẫn học
Học sinh về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp, làm các bài tập 3,4,5
File đính kèm:
- SO1.doc