Giáo án Toán 6 - Tiết 15 đến tiết 28

2. Tập hợp N cỏc số tự nhiờn

- Tập hợp N, N*.

- Ghi và đọc số tự nhiên. Hệ thập phân, các chữ số La Mó.

- Cỏc tớnh chất của phộp cộng, trừ, nhõn trong N.

- Phép chia hết, phép chia có dư.

- Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn. Về kiến thức:

Biết tập hợp cỏc số tự nhiờn và tớnh chất cỏc phộp tớnh trong tập hợp cỏc số tự nhiờn.

Về kỹ năng:

- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.

- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

- Sử dụng đúng các kí hiệu: , , , , , .

- Đọc và viết được các số La Mó từ 1 đến 3.

- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên.

- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán.

- Tớnh nhẩm, tớnh nhanh một cỏch hợp lớ.

- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.

- Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên .

- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 15 đến tiết 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/12/2012 Ngày giảng: 22/12/2012 Lớp 6G, 6H Tieỏt 15 : Trả bài Kiểm tra học kỳ I ( phần hỡnh học) 1. Mục tiêu – Đỏnh giỏ kết quả làm bài kiểm tra học kỡ I của học sinh. – Rỳt ra bài học kinh nghiệm cho cỏ nhõn từng học sinh. 2. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của Giỏo viờn: - Giáo án, đỏp ỏn. b, Chuẩn bị của Học sinh: - ôn lại kiến thức. 3. Tiến trình dạy học a, Kiểm tra bài cũ: (không) *Đặt vấn đề: Để nhỡn lại những gỡ đó làm và chưa làm được qua bài kiểm tra học kỡ vừa qua. Chỳng ta học bài hụm nay. b, Bài mới: (42’) Tiến trỡnh trả bài: GV: Ghi lại đỏp ỏn lờn bảng – thang điểm. GV: Trả bài cho Học sinh – học sinh so sỏnh kết quả bài làm của mỡnh với đỏp ỏn Nhận xột *ưu điểm: – Học sinh tham gia tốt bài kiểm tra học kỡ I; – Học sinh thực hiện đỳng nội quy, quy chế của trường, nghiờm tỳc, tự giỏc; – Trỡnh bày cú tớnh khoa học, đầy đủ nội dung; – Trỡnh bày mạch lạc rừ ràng, sạch sẽ. * Tồn tại: – Cú một số ớt bài trỡnh bày cũn cẩu thả, ngôn ngữ chưa khoa học, chưa khái quát được nội dung của chương . – Một số bài chưa làm đỳng yờu cầu. GV: Giải đỏp thắc mắc của học sinh trong cỏch trỡnh bày. c, Củng cố : (2’) - GV: lấy điểm cụng khai trước lớp; d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - HS về nhà thực hiện lại bài toỏn trờn – chuẩn bị chương trỡnh học kỡ II. Ngày soạn: 07/1/2013 Ngày giảng: 10/1/2013 Lớp 6G, 6H Chương II - Góc Tiết 16 Đ1: Nửa mặt phẳng 1. Mục tiêu a, Kiến thức: - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng b, Kỹ năng: - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ - Làm quen với việc phủ định khái niệm. c, Thỏi độ: - Cận thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh. 2. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của GV - Giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b, Chuẩn bị của HS - Kiến thức về điểm, đường thẳng. 3. Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: ?1. Đường thẳng được xác định bởi mấy điểm ?2. Thế nào là đoạn thẳng? Vị trí của một đoạn thẳng và đường thẳng *Đỏp ỏn: 1. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. 2. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A,B. vị trí của đoạn thẳng và đường thẳng là song song, trùng nhau, cắt nhau. *Đặt vấn đề: (1’) - Ở chương I ta đó làm quen với khỏi niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, sang chương II ta tỡm hiểu một nội dung kiến thức mới là gúc.Vậy gúc cú những nội dung kiến thức nào chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài hụm nay. b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a (20’) Giới thiệu về mặt phẳng: Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn. Dùng một trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ? Khi đó ta được hai phần riêng biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Người ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a. - Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ? Nhận xét và khẳng định: - Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ gì ? - Nhận xét Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Quan sát hình 2 SGK - trang 72 - Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ? - Vị trí của hai điểm M,N so với đường thẳng a ? - Vị trí của ba điểm M, N, P so với đường thẳng a ? - Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối nhau. - Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a. - Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a . - Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1. 1. Nửa mặt phẳng bờ a Ví dụ: Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta được hai nửa mặt phẳng. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Chú ý: - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Bất kì một đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Ví dụ: - Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau. - Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a. - Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a. ?1 a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N. - Nửa mặt phẳng chứa điểm P b, - MN a= - MP a= I Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia.(15’) GV : Tia là gì ? Đưa hình 3 (SGK- 72) lên bảng phụ: ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết: Vị trí tương đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?. GV : ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy. GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. - ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?. - ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?. GV : - Nhận xét . - Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia 2. Tia nằm giữa hai tia. Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) . HS: Trả lời. - ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?2 - ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy . - ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy. c, Củng cố – luyện tập (5’) -Cuỷng coỏ khaựi nieọm nửa maởt phaỳng - Laứm baứi taọp 2 / 73, baứi taọp 4 / 73. Bài 4 ( SGK / 73) a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK, SBT. - Chuẩn bị bài mới “ Góc “ 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: 17/1/2013 Lớp 6G, 6H Tiết 17 : Góc 1. Mục tiêu a, Kiến thức: - HS biết góc là gì, góc bẹt là gì? b, Kỹ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm trong góc. c, Thỏi độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, đo góc, ký hiệu góc 2. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của Giỏo viờn: - Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, đồ dùng dạy học. b, Chuẩn bị của Học sinh: - Thước thẳng, chuẩn bị bài chu đỏo. 3. Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ : (Lồng ghép trong tiết học) *Đặt vấn đề: (1’) - ở tiết trước chúng ta đã biết khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm góc, vậy góc là gì? nó gồm những yếu tố nào? b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Góc (10’) Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy, - Giới thiệu: Hình vẽ trên gọi là góc. Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O Kí hiệu: hoặc hoặc Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc. Quan sát hình vẽ ở hình 4b, 4c (SGK/ 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ? - Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM. Hoạt động 2: Góc bẹt (10’) Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ? Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ? GV : giới thiệu: Người ta nói gọi là góc bẹt. Vậy: Góc bẹt là gì ?. GV : Nhận xét và khẳng định: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. GV : Yêu cầu học sinh làm ?. Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ? 1. Góc. Ví dụ: Hình vẽ trên gọi là góc. Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. Kí hiệu: hoặc hoặc . Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc Chú ý : Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM. 2. Góc bẹt - Góc xOy, kí hiệu: - Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau. Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt. Vậy: HS : Trả lời. - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Ví dụ: - Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,… Hoạt động 3: Vẽ góc. (10’) GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc. - Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?. - Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. GV: giới thiệu chú ý Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc. Ví dụ : 3. Vẽ góc - Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. Chú ý: Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc. Ví dụ : Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (7’) GV : Quan sát hình 6 (SGK – 74) Cho biết : - Góc jOi có phải là góc bẹt không ?. - Tia OM có vị trí như thế nào so với hai tia Oj và Oi ?. GV : Nhận xét và Giới thiệu : - Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi. GV khẳng định: - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ? - Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ? GV: Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó. 4. Điểm nằm bên trong góc Ví dụ: HS : Trả lời. Nhận xét: - Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi. HS: Trả lời. HS: Thực hiện c, Củng cố – luyện tập (6’) - Nêu khái niệm góc là gì, thế nào là góc bẹt ? - HS nêu cách vẽ góc. - khi nào điểm M là điểm nằm trong góc xOy ? - Hướng dẫn làm bài 8 (SGK - 75): - Có tất cả ba góc là : BAD; DAC ; BAD d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoùc baứi theo SGK vở ghi - Làm caực baứi taọp coứn laùi ụỷ SGK trang 75 - Đọc trước bài: Số đo góc 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: 17/1/2013 Lớp 6G, 6H Tiết 18 Đ3 : số đo góc 1. Mục tiêu a, Kiến thức: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800 - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù b, Kỹ năng: - Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc c, Thái độ: - Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. b, Chuẩn bị của Học sinh : - Học bài cũ, thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. 3.Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ :(4’) - Theỏ naứo laứ goực? Theỏ naứo laứ goực beùt ? Đáp án: - Góc là hình gồm một đỉnh và hai cạnh. - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Đặt vấn đề: (1’) - Ta biết mỗi góc có một số đo, Vậy làm thế nào để đo góc và đo góc thì ta dùng dụng cụ nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay. b, Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đo góc (15’) - Giới thiệu về thước đo góc. - Đơn vị của góc : Độ . Kí hiệu : ( o ) - Hướng dẫn học sinh đo góc. Để biết số đo góc của ta làm như sau : đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy. GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ ( SGK / 76, 77). - Hãy đo góc trong mỗi hình vẽ sau và cho nhận xét ? GV : Nhận xét và khẳng định: - Mỗi góc có một số đo. - Số đo của góc bẹt bằng 180o. - Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o. GV :Yêu cầu làm ?1. Đo độ mở của cái kéo và của compa ? GV : - Nhận xét . - Yêu cầu HS đọc chú ý trong (SGK- 77) Hoạt động 2: So sánh hai góc (15’) GV: -Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau: Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô trống sau: - - - GV : Nhận xét . Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ? GV : Hai góc có cùng số đo góc được gọi là gì ? -Nếu số đo của 2 góc khác nhau đgl gì ? GV : Yêu cầu HS làm ?2. GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. HS: Thực hiện. HĐ3: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù (6’) GV : Cho các hình vẽ sau: Hãy tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ trên và điền vào “ ? ” - 0o < ? < 90o. - ? = 90o. - 90o < ? < 180o. - ? = 180o GV: Nhận xét và giới thiệu: 1. Đo góc - Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước. Đơn vị của góc: Độ. Kí hiệu : ( o ) Cách đo: * Cách đo: - Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với O và một cạnh của góc (Oy). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của . HS: Hai học sinh lên bảng lần lượt thực hiện. a, b, Nhận xét : - Mỗi góc có một số đo. - Số đo của góc bẹt bằng 180o. - Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o ?1. Đo độ mở của cái kéo bằng:.... Đo độ mở của compa bằng:... * Chú ý: (SGK-77) 2. So sánh hai góc Ví dụ: So sánh các góc sau: HS: Một HS lên bảng thực hiện đo và điền dấu thích hợp. Ta có: = 45o; = 45o; = 120o Khi đó - < - = - < HS: Trả lời. HS: Trả lời. ?2. HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ. 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù Ví dụ: HS lên đo và hoàn thành bài tập HS nhận xét: *Nhận xét: c, Củng cố – luyện tập (4’) - Trỡnh baứy caựch ủo moọt goực .Theỏ naứo laứ hai goực baống nhau . - Laứm theỏ naứo ủeồ so saựnh hai goực . Theỏ naứo laứ goực vuoõng , goực nhoùn , goực tuứ d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoùc baứi theo SGK và kết hợp vở ghi. - Laứm caực baứi taọp 12 , 13 , 15 , 16 SGK. - Đọc trước bài 4. 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Gv nên có hình vẽ nổi bật các góc để bài toán sinh động hơn. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 28/1/2013 Ngày giảng: 31/1/2013 Lớp 6G, 6H Tiết 19: vẽ góc cho biết số đo 1. Mục tiêu a, Kiến thức: - HS nắm được “ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (00 < m < 1800). b, Kỹ năng: - Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc. c, Thái độ: - Đo vẽ cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc. b, Chuẩn bị của HS Thước thẳng, thước đo góc. 3. Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ (5’) ? Khi nào thì: - Đáp án: khi oy nằm giữa ox và ot *Đặt vấn đề: Khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó bằng thước đo góc, ngược lại nếu có một số đo để vẽ được góc thì ta làm như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay . b, Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.(15’) -Nờu vớ dụ 1: VD 1: Cho tia Ox. Vẽ gúc xOy sao cho: = 40o. GV hướng dẫn HS vẽ: Đặt thước đo gúc trờn nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox sao cho tõm của thước trựng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo gúc. Khi đú gúc là gúc vẽ được. . ? Trờn nửa mặt phẳng cú bờ là tia Ox, ta cú thể vẽ được bao nhiờu gúc xOy sao cho = mo ? GV :khẳng định. GV: y/c HS làm VD2 (SGK/83) ? Nêu cách vẽ Gọi HS lên bảng vẽ hình. GV : Nhận xột . 1. Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng. HS: nghiờn cứu VD 1. HS Chỳ ý và làm theo giỏo viờn. Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cung vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho gúc xOy = mo Ví dụ2: Vẽ góc ABC biết : =30o Giải - Vẽ tia BC bất kỳ. - Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o là góc phải vẽ. HĐ 2: Vẽ 2 gúc trờn nửa mặt phẳng(15’) Yêu cầu HS đọc vớ dụ 3. Cho tia Ox và hai gúc xOy và yOz trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox sao cho = 30o và = 45o. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ?. ? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. ? Nếu = mo và = no (mo < no ) thỡ tia Oy cú vị trớ như thế nào so với hai tia Ox và tia Oz. 2. Vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng. Ví dụ 3 : Hai học sinh lần lượt lờn bảng vẽ. Như cách vẽ trên. Ta thấy: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . * Nhận xét: (SGK/84) c, Củng cố - luyện tập (9’) GV nêu câu hỏi y/c HS nhắc lại nội dung chính của bài . ? Làm bài tập 27 (SGK/85) HS trả lời theo y/c của GV. Bài tập 27 Tia OC nằm giữa tia OA và OB Vì Nên Mà góc AOB = 1450; góc AOC = 550 => = 1450- 550= 900. d, Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’) - Hoùc baứi theo SGK và vở ghi. - ứLaứm caực baứi taọp 24 vaứ 25, 27 26 , 28, 29(SGK/84) - Đọc trước bài : Tia phân giác của một góc. 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tùy từng lớp GV phân phối thời gian hợp lí hơn. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 03/2/2013 Ngày giảng: 06/2/2013 Lớp 6G, 6H Tiết 20. Đ4 Khi nào thì ? 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Học sinh nắm được khi nào - Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. b, Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc. c, Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của Giáo viên: - Giao án, thước thẳng, phấn màu, compa, , các phiếu học tập. b, Học sinh : - Xem trước bài mới, học và làm bài về nhà. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (2’) - Lồng ghép trong tiết học. *Đặt vấn đề. ? Khi nào , các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù được phát biểu như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b, Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng sđ góc xOz. (15’) Yêu cầu làm ?1 GV : Cho hỡnh vẽ sau: ?Hóy đo cỏc gúc và so sỏnh tổng trong mỗi trường hợp sau: a, Hỡnh a. b, Hỡnh b. GV : - Nhận xột. - Khi nào thỡ ? 1. Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ? ?1 HS: Hai HS lờn bảng làm và nờu kết luận: Ở hỡnh a ta cú: Ở hỡnh b ta cú: * Nhận xột : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thỡ ngược lại : nếu thỡ Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. Hoạt động 2: Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự: (18’) GV : Vẽ hỡnh lờn bảng phụ: a, -Cú nhận xột gỡ về cỏc cạnh của hai gúc xOy và gúc yOz ?. ? Thế nào là hai góc kề nhau. GV : Nhận xột và giới thiệu: - Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung. b, -Tớnh tổng của hai gúc xOy và gúc yOz ?. GV : Nhận xột và giới thiệu: - Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o. ? Thế nào là hai góc phụ nhau. c, - Tớnh tổng của hai gúc xOz và x’Oz’ ?. GV : Nhận xột và giới thiệu: - Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o. ? Thế nào là hai góc kề nhau d, Cú nhận xột gỡ cỏc cạnh và cỏc gúc của hai gúc xOy và yOz GV : Nhận xột và giới thiệu: - Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự. ? Thế nào là hai góc kề bù. GV : Yờu cầu học sinh làm ?2. Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu? GV : Nhận xột . 2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự. a, Hai góc kề nhau. HS trả lời: - có cạnh oy chung. HS trả lời: - Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung. b, Hai góc phụ nhau: HS trả lời: - HS trả lời: - Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o. c, Hai góc bù nhau: HS trả lời: HS trả lời - Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o. d, Hai góc kề bù: HS trả lời - có cạnh oy chung. - - Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự. ?2. Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 180o. c, Củng cố - luyên tập (9’) - Khi naứo thỡ xOy + yOz = xOz - Theỏ naứo laứ hai goực keà nhau , phuù nhau , buứ nhau , keà buứ - Laứm baứi taọp 19 vaứ 23 SGK d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’) - Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 20 , 21 , 22 SGK. - Tiết sau: vẽ góc khi cho biết số đo 4. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Tùy từng lớp GV phân phối thời gian hợp lí hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày giảng: 20/2/2013 Lớp 6H Ngày giảng: 21/2/2013 Lớp 6G Tiết 21: tia phân giác của góc 1. Mục tiêu a, Kiến thức: + Học sinh hiểu đựoc thế nào là tia phân giác của góc ? + Đường phân giác của góc là gì ? b, Kỹ năng: + Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc. + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ. c, Thái độ: + Có ý thức nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc, bảng phụ. b, Chuẩn bị của HS : Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình dạy học a, Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết học) * ĐVĐ: (6’) GV treo hình vẽ hai cái cân: ( thăng bằng và không thăng bằng) + Điểm khác nhau giữa hai cái cân ? + Khi nào cân thăng bằng ? + Khi cân thăng bằng thì kim cân ở vị trí nào ? GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân thăng bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới. b, bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tia phõn giỏc của một gúc là gỡ? (10 phút) *GV : So sỏnh và ?. *GV : Nhận xột và giới thiệu: ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và hợp hai cạnh này thành hai gúc bằng nhau. Khi đú tia Oz được gọi là tia phõn giỏc của gúc xOy. -Thế nào là tia phõn giỏc của một gúc ?. *GV : Nhận xột và khẳng định: Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau. - Y/c HS nhắc lại khỏi niệm tia phõn giỏc của một gúc. 1.Tia phõn giỏc của một gúc là gỡ ?. Vớ dụ: Ta thấy: = = 30o Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy và Ox. Khi đú tia Oz gọi là tia phõn giỏc của gúc xOy. Vậy: Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau. *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài, lấy cỏc vớ dụ minh họa. Hoạt động 2: Cỏch vẽ tia phõn giỏc của một gúc. (15phút) *GV : Cựng học sinh xột vớ dụ:Vẽ tia phõn giỏc Oz của gúc xOy cú số đo 64o. Cỏch 1. Gợi ý: - Vẽ gúc xOy = 64o - Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ ? = ? o - Vẽ gúc lờn hỡnh vẽ. *GV : Nhận xột . Cỏch 2. SGK- trang 86 *GV : Giới thiệu và minh họa lờn trờn trang giấy. - Hóy cho biết mỗi gúc cú nhiều nhất là bao nhiờu tia phõn giỏc ?. *GV : Nhận xột và yờu cầu làm ? Hóy vẽ tia phõn giỏc của gúc bẹt. Gv nờu lại cỏch vẽ. 2. Cỏch vẽ tia phõn giỏc của một gúc. Vớ dụ: Vẽ tia phõn giỏc Oz của gúc xOy cú số đo 64o. Cỏch 1: Do Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy nờn: . mà += = 64o Suy ra: = Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho = 32o Cỏch 2: SGK- trang 86. *Nhận xột: Mỗi gúc ( khụng phải là gúc bẹt) chỉ cú một tia phõn giỏc. [?] - Mục tiêu: Hieồu ủửụứng phaõn giaực cuỷa moọt goực laứ gỡ ? - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo gúc. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Chỳ ý (5 phút): *GV : Yờu cầu học sinh đọc trong SGK 3. Chỳ ý. Đường thẳng chứa tia phõn giỏc của một gúc là đường phõn giỏc của gúc đú. b, c,củng cố - luyện tập (8’) ? Làm Bài 30 (SGK/87) GV y/c HS đọc ,vẽ hỡnh, túm tắt bài toỏn. ? Khi nào ot là tia phõn giỏc của gúc xoy. GV đặt cõu hỏi để HS ụn lại nội dung chớnh của bài. Bài 30 y t O x Tia Ot nằm giữa Ox, Oy (1) + = = 500 - 250 = 250 (= ) (2) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của HS trả lời . d, Hướng dẫn HS học tập ở nhà. (1’) - Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 31,32,33, 34, 35 (SGK/87) - Tiết sau: luyện tập 4. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy - Tựy từng lớp GV phõn phối thời gian hợp lớ hơn. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ===================== Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày giảng: 27/2/2013 Lớp 6H Ngày giảng: 28/2/2013 Lớp 6G Tiết 22 : luyện tập 1. Mục tiêu a. Kiến thức: + Biết vẽ góc khi biết số đo, khi nào thì , + tính chất hai góc kề bù, tia phân giác của một góc. b. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thành thạo, cẩn thận, chính xác. + Lý luận vững chắc khi giải bài tập. c. Thái độ: + Vẽ , đo cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 2.C

File đính kèm:

  • dochình 6 II.doc
Giáo án liên quan