Giáo án Toán 6 - Tiết 17: Luyện tập

1. Kiến thức:

- HS được hệ thống các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa.

- HS biết vận dụng các tính chất của các phép tính, các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng linh hoạt các tính chất, các quy tắc để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức

3. Tư duy:

- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen

4. Thái độ

- Có ý thức ôn luyện thường xuyên, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9/2012 Tiết : 17 Tuần : 6 LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS được hệ thống các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa. - HS biết vận dụng các tính chất của các phép tính, các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết... 2. Kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt các tính chất, các quy tắc để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thỏi độ - Có ý thức ôn luyện thường xuyên, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. B. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập, MTBT 2. Học sinh: - Chuẩn bị cõu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ụn tập (Tr61- SGK), MTBT C. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, hoạt động nhúm nhỏ, luyện tập, thực hành D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 28/9/2012 6A 28/9/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS bằng cỏch phỏt vấn cõu hỏi (khụng chấm điểm) HS1: Nờu cỏc cỏch viết một tập hợp? HS2: Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn ? Viết cụng thức tổng quỏt. HS3: Lũy thừa bậc n của số tự nhiờn a là gỡ? Viết cụng thức nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số. HS4: +) Khi nào phộp trừ cỏc số tự nhiờn thực hiện được? +) Khi nào ta núi số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b? *. Đặt vấn đề bài mới: - Ở tiết học trước cỏc em đó được ụn tập về thứ tự thực hiện phộp tớnh, ở bài học hụm nay chỳng ta tiếp tục ụn tập lại một số khỏi niệm và vận dụng linh hoạt cỏc tớnh chất đó học để giải cỏc bài toỏn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Trong khi kiểm tra lớ thuyết, GV gọi 1 HS lờn chữa bài 80 (SGK) trờn bảng phụ Lưu ý HS tớnh giỏ trị hai vế, rồi thực hiện so sỏnh, điền dấu thớch hợp vào ụ trống. HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV GV: Gọi HS nhận xột bài làm của bạn GV: Đỏnh giỏ và chốt phương phỏp giải I. Bài tập chữa Bài 80 (Tr33 – SGK) 12 = 1; 22 = 1 + 3 32 = 1 + 3 + 5 ; 13 = 12 - 02 23 = 32 - 12 ; 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 ; (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22  (2 + 3)2 > 22 + 32 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập – ụn tập GV: Ghi sẵn đề bài trờn bảng phụ. Bài 1: a) Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13 theo hai cỏch. b) Điền cỏc ký hiệu thớch hợp vào chỗ trống: 9.....A ; {10; 11}.....A ; 12.....A HS: Lờn bảng trỡnh bày. Bài 2: Tớnh số phần tử của cỏc tập hợp. A = {40; 41; 42; … ; 100} C = {35; 37; 39; … ; 105} GV: Muốn tớnh số phần tử của cỏc tập hợp trờn ta làm thế nào? HS: Nờu cỏch tớnh. GV: Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày. Bài 3: Tớnh nhanh: a) (2100 – 42) : 21 b) 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c) 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3 GV: Cho HS hoạt động nhúm. Gọi ba HS lờn bảng làm GV: Cho lớp nhận xột => chốt phương phỏp giải. Bài 4: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau: a) 3. 52 – 16 : 22 b) (49 . 42 – 47 . 42) : 42 c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)] GV: Nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh của biểu thức? Cho HS hoạt động theo nhúm làm bài. (mỗi dóy làm 1 phần) Gọi đại diện 3 nhúm lờn bảng trỡnh bày. GV: Đỏnh giỏ, ghi điểm. Bài 3: Tỡm số tự nhiờn x biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 b) 5x - 8 = 22 . 23 c/ 2x = 16 d/ x50 = x HS: Thảo luận theo nhúm. ?: Nờu cỏch tỡm x ? GV: Gọi 4 HS lờn bảng trỡnh bày GV: Cho lớp nhận xột => Đỏnh giỏ, chốt phương phỏp. II. Bài tập luyện Dạng 1: Tập hợp, tớnh số phần tử của tập hợp. 1. Bài tập: a) A = {10; 11; 12} A = {x N / 9 < x < 13} b) 9 A; {10; 11} A; 12 A 2. Bài 34 (Tr10 – SBT): Tớnh số phần tử của cỏc tập hợp. a) Số phần tử của tập hợp A (100 – 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử) c) Số phần tử của tập hợp C (105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử) Dạng 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức. 3. Bài tập : Tớnh nhanh: a) (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98 b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) .8 : 2= 59 . 4 = 236 c) 2. 31.12 + 4 . 6. 42 + 8 .27.3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 4. Bài tập: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau: a) 3. 52 – 16 : 22 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b) (49 . 42 – 47 . 42) : 42 = 42 . (49 – 47) : 42 = 42 . 2 : 42 = 2 c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 Dạng 3: Tỡm thành phần chưa biết. 5. Bài tập: Tỡm x ẻ N, biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 x - 6 = 231 - 103 x = 128 + 6 = 134 b) 5x - 8 = 22 . 23 5x = 32 + 8 5x = 40 x = 40 : 5 = 8 c) 2x = 16 => x = 4 d) x50 = x => x ẻ {0; 1} Hoạt động 3: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi GV: Hướng dẫn sử dụng phớm nhớ trờn mỏy tớnh FX 500MS HS: Làm theo hướng dẫn - Nếu cần nhớ số 3 vào M thỡ ấn |SHIFT| |STO| |M| - Sau đú, khi ấn vào |RCL| |M| hoặc |ALPHA| |M| |=| thỡ mỏy hiện lại số 3. - Tắt mỏy, mở lại ấn |RCL| |M| hoặc |ALPHA| |M| |=| thỡ mỏy vẫn hiện lại số 3. - Muốn nhớ số 366 vào M thỡ ấn 366 |SHIFT| |STO| |M|, khi ấy giỏ trị mới của số nhớ |M| là 366. - Khi ấn |SHIFT| |STO| |M|, |SHIFT| |STO| |A|, |SHIFT| |STO| |B| … sau một biểu thức (chưa ấn |=|) thỡ giỏ trị của biểu thức ấy (như đó ấn |=|) được nhập vào M, A, hoặc B… - Khi gọi A, B, C… thỡ ấn |ALPHA| |A| |=| - Khi dựng A, B, C… để tớnh thỡ ấn |ALPHA| |A|… - Khi ấn |SHIFT| |STO| |M| hay |RCL| |M| thỡ giỏ trị của M được đưa vào phớm Ans - |RCL| |M|, |RCL| |A|… chỉ dựng sau phộp tớnh. GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng phớm |M+|, |SHIFT| |STO| |M-| a) Khi ấn M+ sau một số đơn độc hay sau một biểu thức tớnh thỡ số đơn đọc hay giỏ trị của biểu thức ấy được cộng thờm vào số nhớ M. b) Khi ấn SHIFT M- sau một số đơn độc hay sau một biểu thức thỡ số đơn độc hay giỏ trị của biểu thức ấy được bớt ra ở số nhớ M. GV: Hướng dẫn học sinh cỏch xúa nhớ HS:: Làm theo hướng dẫn. 1- Phớm nhớ: |STO| |M| |A| |B| |C| |D| |E| |F| |X| |Y| |RCL| Vớ dụ: Tớnh: 15 x 366 – 2 + 366 + 1464:366 thỡ ấn 366 |SHIFT| |STO| |M| |x| |15| |-| |2| |+| |RCL| |M| |+| 1464 |+| |RCL| |M| |=| Vớ dụ: 2 |x| |RCL| |M| - Nếu dựng M, A… ở đầu biểu thức tớnh thỡ phải ấn |ALPHA| |M|, |ALPHA| |A|... - Vớ dụ: |ALPHA| |M| |x| - Khi ấn 5 |SHIFT| |STO| |A|… (và |RCL| |A|) thỡ giỏ trị của phớm Ans là 5. - Xúa tất cả số nhớ thỡ ấn. |SHIFT| |CLR| |1| |=| 2 – Phớm |M+|, |SHIFT| |STO| |M-| Vớ dụ: - Ấn 5 M+ thỡ số nhớ M được cộng thờm 5 - Ấn 15 + 13 M+ thỡ sơ nhớ M được cộng thờm 18. Vớ dụ: - Ấn 3 SHIFT M- thỡ số nhớ M bị bớt 3 - Ấn 15 + 7 SHIFT M- thỡ số nhớ M bị bớt 22. 3 – Xúa nhớ - Xúa M thỡ ấn |0| |SHIFT| |STO| |M| Chữ M trờn màn hỡnh bị xúa và giỏ trị số nhớ M là 0. - Xúa toỏn bộ 9 số nhớ, ấn |SHIFT| |CRL| | 1| |=| 4. Củng cố: * Hệ thống lại cỏc dạng bài tập đó làm tại lớp. * GV yờu cầu HS nờu lại: - Cỏc cỏch để viết một tập hợp. - Thứ tự thực hiện phộp tớnh trong một biểu thức (khụng cú ngoặc, cú ngoặc). - Cỏch tỡm một thành phần trong cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học lý thuyết và xem lại cỏc dạng bài tập đó giải. - ễn thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức, cỏch tỡm một thành phần trong cỏc phộp tớnh. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. E. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docS17.doc
Giáo án liên quan