A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về phép cộng các số nguyên.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
42 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 19 đến tiết 38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2013
Ngày giảng:05/01/2013(6A;6B)
Chủ đề 4
SỐ NGUYÊN
Tiết 19
PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về phép cộng các số nguyên.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; Vắng: 6B: 25; Vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
GV : em hãy cho VD về phép cộng các số nguyên ?
GV nhận xét.
GV : Để thực hiện phép cộng các số nguyên ta làm như thế nào ?
GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng
GV nhận xét, chính xác hóa.
HS : Ví dụ ;
1/ ( -2 ) + 2009
2/ - ( - 5 ) + 23
3/ 11 + 56 + 45
…….
HS : Ta áp dụng quy tắc
+ Cộng hai số nguyên cùng dấu
+Cộng hai số nguyên khác dấu
HS nhắc lại quy tắc cộng
Lớp nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV cho HS làm bài tập.
* Bài 1.
Điền số thích hợp vào ngoặc (...)
a/ 2 + (...) = 1
b/ -2 + (...) = 9
c/ -234 + (...) = 234
d/ (...) +2010 = - 2010
e/ (...) + (...) = -7
GV nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 2:
Tính nhanh:
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
GV nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 3.
a/ Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
b/ Tính tổng các số nguyên âm có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
c/ Tính tổng các số nguyên có hai chữ số.
GV nhận xét, chính xác hóa.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm.
KQ:
a/ (...) = -1
b/ (...) = 11
c/ (...) = 468
d/ (...) = - 4020
e/ Có thể chọn nhiều cặp số thỏa mãn như :
5 + ( -12 )
-9 + 2
…..
HS nhận xét.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm
KQ :
a/ [ 234 + ( - 234 ) ] -117-100
= 0 + ( - 217 )
= -217.
b/ [ 1421 +( -1421)] + ( -927 +930)
=0+3
=3
HS nhận xét.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm
KQ :
Hướng dẫn
a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107
c/
Tổng các số nguyên có hai chữ số
(-99) +(-98) + …+ (-10)+10+11+…+99
=0
HS nhận xét.
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Ngày soạn: 08/01/2013
Ngày giảng:12/01/2013(6A;6B)
Tiết 20
ÔN VỀ PHÉP TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ các số nguyên.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; Vắng: 6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
GV : em hãy cho VD về phép trừ các số nguyên ?
GV nhận xét.
GV : Để thực hiện phép trừ các số nguyên ta làm như thế nào ?
GV cho HS nhắc lại quy tắc
GV nhận xét, chính xác hóa.
GV lưu ý
- ( - a ) = + a
HS : Ví dụ ;
1/ 1 - 2009
2/ - ( - 5 ) - 23
3/ 11 + 56 - 45
…….
HS : Ta áp dụng quy tắc
Trừ đi một số là cộng với số đối của số đó.
a – b = a + ( - b)
HS nhắc lại quy tắc
Lớp nhận xét.
Hs ghi nhớ
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV cho HS làm bài tập
* Bài 1.
Điền số thớch hợp vào ngoặc ( )
a/ 2 - ( ) = -1
b/ -2 - ( ) = 9
c/ -234 - ( ) = 234
d/( ) -2010 = - 2010
e/ ( ) - ( ) = - 5
GV nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 2.
Tính nhanh.
a/ 765 - ( - 298 + 111 ) - 298 + 112
b/ ( 9872 - 3412 ) -( 5630+ 9800- 3400 )
GV nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 3: Thực hiện phép tính:
a/ (a – 1) – (a – 3)
b/ (2 + b) – (b + 1) Với a, b
GV nhận xét, chính xác hóa.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm.
KQ:
a/ ( ) = 3
b/ ( ) = -11
c/ ( ) = -468
d/ ( ) = 0
e/ Có thể chọn nhiều cặp số thỏa mãn như :
1- 6
12 - 17
…..
HS nhận xét.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm.
KQ:
a/ 765 - ( - 298 + 111 ) - 298 + 112
= 765 +298-111-298+112
=765 +( 298 -298 ) +( -111+112 )
=765 +0 +1
=766
b/ ( 9872 - 3412 ) -( 5630+ 9800- 3400 )
=9872-3412-5630-9800+3400
=(9872-9800)+(-3412 +3400)-5630
=72 +( -12) -5630
=60 + (-5630)
=-5570
HS nhận xét.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm.
Hướng dẫn
a/ (a - 1) - (a -3)
= (a - 1) + (3 - a)
= [a + (-a)] + [(-1) + 3]
= 2
b/ Thực hiện tương tự ta được kết quả bằng 1.
HS nhận xét.
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:15/01/2013
Ngày giảng: 19/01/2013(6B;6A)
Tiết 21
ÔN VỀ QUY TẮC DẤU NGOẶC
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A : 6B :
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
GV: Em hãy cho VD về việc áp dụng quy tắc dấu ngoặc.
Từ đó Gv cho hs phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Gv nhận xét.
GV: Em hãy cho VD về việc áp dụng quy tắc chuyển vế .
Gv nhận xét.
Gv nhận xét thêm :
Dạng toán áp dụng quy tắc dấu ngoặc thường là thực hiện phép tính
Dạng toán áp dụng quy tắc chuyển vế
thường là tìm x, biến đổi biểu thức.
HS : Ví dụ
( 12- 3 ) - ( -7 +1)
=12 - 3 +7 -1
=19 - 4
=15
HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc
HS khác nhận xét.
Hs : lấy ví dụ :
15 -8 =- 6 +13
Suy ra 15 - 13 = -6 +8
( chuyển - 8 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành + 8, chuyển +13 từ vế phải sang vế trái và đổi dấu thành -13 )
HS khác nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV choHs làm các bài tập
* Bài 1. Tính
a/ (187 -23) – (20 – 180)
b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
Gv nhận xét.
*Bài 2. Tìm x, biết
a/ 12 – ( 1 + x ) = 1
b/ ( x- 4 ) +1= - 7
c/ 3 – x = x – 21
Gv nhận xét.
*Bài 3. Cho x-1 = 2010
Chứng minh x
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm.
KQ :
a/ (187 -23) – (20 – 180)
=187 - 23 – 20 +180
=( 187 + 180 ) – ( 23 +20 )
=367 – 43
=324
b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
= (-50 + 162 ) – (-79 +73 )
=112 – ( -6 )
=112+6
=118
HS khác nhận xét.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm.
KQ :
a/ 12 – ( 1 + x ) = 1
( 1 + x ) = 12-1
1 + x =11
x = 10
b/ ( x- 4 ) +1= - 7
( x- 4 ) = -7-1
x- 4 = -8
x =-8 +4
x =-4
c/ 3 – x = x – 21
x + x = +21 +3
2x = +24
x = 12.
HS khác nhận xét.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm
HD :
Hs chứng minh có tận cùng bằng 1
Từ đó - 1 tận cùng bằng 0
Suy ra đpcm
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/01/2013
Ngày giảng: 26/01/2013(6B;6A)
Tiết 22.
ÔN VỀ PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về phép nhân các số nguyên.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; Vắng: ;6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
GV : em hãy cho VD về phép cộng các số nguyên
Gv nhận xét.
Gv Em hãy cho biết quy tắc nhân hai số nguyên ?
Gv nhận xét.
GV cho hs hoàn thành bảng
( + ) . ( + ) =
( - ) . ( - ) =
( + ) . ( - ) =
( - ) . ( + ) =
HS: Ví dụ
2 . 12 = 24
( -8) .5 = -40
( -4) . ( -9 )=36
HS nhận xét
HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
-cùng dấu
- khác dấu
HS nhận xét
Hs hoàn thành.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Gv cho HS làm các bài tập
Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thớch hợp vào ụ trống:
a/ (- 15).(-2) c 0
b/ (- 3) . 7 c 0
c/ (- 18) . (- 7) c 7.18
d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2)
Gv nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống.
a
-4
0
b
7
-2
a.b
200
Gv nhận xét, chính xác hóa.
* Bài 3. Tính nhanh
a/ 4. ( - 35 ) . 25
b/ 125 .( -11 ). ( -8 )
c/ 23 ( 100 – 51 ) – 51 ( 1 – 23 )
Gv nhận xét, chính xác hóa.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm
KQ
a/ >
b/ <
c / =
d >
HS nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm
KQ
a
-4
-100
0
b
7
-2
bất kỳ
a.b
-28
200
0
HS nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vở
Sau 5 phút HS lên bảng làm
KQ :
a/ -3500
b/ 11000
c/
23 ( 100 – 51 ) – 51 ( 1 – 23 )
= 23.100-23.51-51+51.23
=2300-51
=2249.
HS nhận xét
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/01/2013
Ngày giảng:02/02/2013(6A;6B)
Tiết 23
BÀI TOÁN VỀ TÌM SỐ NGUYÊN X
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về bài toán tìm số nguyên x
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; vắng: ;6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
GV: Cho hs lấy ví dụ về bài toán tìm số nguyên x
Gv nhận xét, chính xác hóa
Gv cách giải dạng toán này ?
HS lấy VD
23 + x = -7
-4 – x= 5
12- ( 1- x ) = 78
HS nhận xét
Hs
-áp dụng quy tắc chuyển vế
- áp dụng các quy tắc tính đã biết ở tiểu học
-Sử dụng linh hoạt tình huống đề bài.
Hoạt động 1: Luyện tập
Gv cho hs làm các bài tập sau
*Bài 1. Tìm số nguyên x, biết
a/ x- 2= 2
b/ 9-x= 123
c/ 20 : x=-10
d/ 3.x =2010
Sau 5 phút, Gv gọi Hs lên bảng trình bày
Gv nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 2. Tìm số nguyên x, biết
a/ 2( x- 3) -35 = 15
b/ 3x +17 = 2
c/ -19-x= -20
d/
Sau 5 phút, Gv gọi Hs lên bảng trình bày
Gv nhận xét, chính xác hóa.
*Bài 2. Tìm số nguyên x, biết
a/ x<0 và
b/ x>0 và
Gv nhận xét, chính xác hóa.
Hs tìm hiểu đề bài
Làm bài ra nháp
Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
Kq:
a/ x= 4
b/ x= -114
c/ x= -2
d/ x = 670
HS nhận xét
Hs tìm hiểu đề bài
Làm bài ra nháp
Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
a/ 2( x- 3) -35 = 15
b/ 3x +17 = 2
c/ -19-x= -20
d/
hoặc
x= 11 hoặc x= -9
HS nhận xét
Hs tìm hiểu đề bài
Làm bài ra nháp
Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
Kq :
a/ x = -3
b/ x =23
HS nhận xét
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/02/2013
Ngày giảng: 23/02/2013(6A;6B)
Tiết 24
ÔN TẬP, KIỂM TRA
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu, rèn luyện của HS qua chủ đề.
-Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động, tinh thần làm bài kiểm tra nghiêm túc
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi, đề kiểm tra.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 26; vắng: 6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài
3/ Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv Em hãy nêu các nội dung chính của chủ đề này ?
Gv Nhận xét, chính xác hoá
Gv các bài toán về số nguyên rất đa dạng và phong phú, hơn nữa nó được ứng dụng khá nhiều. Vì vậy ta cần nắm vững và thành thạo các kỹ năng để có thể vận dụng tốt trong các tình huống làm bài tập
HS trong chủ đề này chúng ta đã được học các nội dung :
1/ bài toán về phép cộng các số nguyên
2/bài toán về phép trừ các số nguyên
3/Các bài toán về quy tắc dắu ngoặc, quy tắc chuyển vế
4/ bài toán về phép nhân các số nguyên
5/ bài toán về tìm số nguyên x
Hs nghe, tiếp thu.
Hs lấy thêm ví dụ, hỏi thêm gv
Hoạt động 2 : kiểm tra chủ đề
Gv cho Hs làm bài
*Bài 1. Thực hiện phép tính
a, -927 + 1421 + 930 – 1422
b, (-127).57 + (-127).43
*Bài 2. tìm số nguyên x, biết
a, x + 13 = 5
b,
*Bài 3. Tìm các số nguyên x và y biết:
(x +2)(y -3) = 5
Hs làm bài
Bài 1: 4 iểm.
a, -927 + 1421 + 930 – 1422= 2
b, (-127).57 + (-127).43 = (-127)(57+43)
=(-127).100
= -12700
Bài 2: 4 điểm.
a, x + 13 = 5=> x=5 -13 =>x = -8
b,
Bài 3: 2 điểm.
(x +2)(y -3) = 5
x + 2 là ước của 5.Ta có:
x + 2 =1=>x = -1 thì (-1+2)(y-3)=5=>y=8
x + 2 = -1=>x =-3 thì(-3+2)(y-3)=5=>y=-2
x + 2 = 5=> x=3 thì (3+2)(y-3)=5=>y=4
x + 2 = -5=> x =-7 thì (-7+2)(y-3)=5=>y=2
Vậy các cặp số(x;y) bằng (-1;8);(-3;-2);(3;4)
;(-7;2)
4/ Củng cố
GV Nhận xét giờ kiểm tra
Rút kinh nghiệm buổi học
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong chủ đề làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Ngày soạn: 26/02/2013
Ngày giảng: 02/03/2013(6A;6B)
Tiết 25
CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ
BÀI TOÁN VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về rút gọn phân số
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; Vắng: 6B: 25; Vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv Em hãy lấy ví dụ về rút gon phân số
Gv: nhận xét, chính xác hoá
Gv: vậy muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ?
HS ví dụ rút gon phân số
Ta có
=
Hs nhận xét
Hs muốn rút gọn phân số ta phân tích tử số và mẫu số ra dạng tích, sau đó ta đi tìm thừa số chung của cả tử và mẫu và rút gọn thừa số chung này.
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv cho Hs làm các bài tập
*Bài 1. Rút gọn các phân số sau
Sau 5 phút, Gv gọi Hs lên bảng
*Bài 2. Rút gọn các phân số sau:
a/
b/
c/
Sau 7 phút, Gv gọi Hs lên bảng
Gvnhận xét, chính xác hoá
*Bài 3. .Rút gọn các phân số sau:
a/
b/
Sau 7 phút, Gv gọi Hs lên bảng
Gv: nhận xét, chính xác hoá
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
Kq:
a/
b/
c/
Hs nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
KQ:
a/
b/
Hs nhận xét
4/ Củng cố
GV: cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tiết 26
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25;vắng: 6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv Em hãy lấy ví dụ về quy đồng mẫu nhiều phân số
Gv nhận xét, chính xác hoá.
Gv lưu ý học sinh : Ta thường chọn BCNN làm mẫu chung.
HS
Ví dụ Quy đồng mẫu các phân số sau
BCNN (8,12,15)= 23.3.5= 120
Từ đó,
;
;
Hs nhận xét
Hs ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho Hs làm các bài tập
*Bài 1.
Quy đồng mẫu các phân số sau:
Sau 5 phút, Gv gọi Hs lên bảng
Gv nhận xét, chính xác hoá.
*Bài 2.
Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số:
Sau 5 phút, Gv gọi Hs lên bảng
Gv nhận xét, chính xác hoá.
*Bài 3.
Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số:
a/ và
Sau 5 phút, Gv gọi Hs lên bảng
Gv nhận xét, chính xác hoá.
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
*Bài 1.
KQ:
a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3
BCNN(2, 3, 38, 12) = 22. 3. 19 = 228
Hs nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
*Bài 2.
KQ:
BCNN(10, 40, 200) = 23. 52 = 200
Hs nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài vào vở
Hs lên bảng trình bày
*Bài 3.
KQ:
= ; =
Hs nhận xét
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Ngày soạn: 12/03//2013
Ngày giảng: 16/03/2013(6A;6B)
Tiết 27
BÀI TOÁN VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về phép cộng phân số.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; vắng: ;6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Ôn tập
GV. Em hãy lấy ví dụ về phép cộng phân số ?
GV nhận xét
GV Để thực hiện được phép cộng phân số ta làm thế nào ?
GV nhận xét, chính xác hóa
GV cho Hs làm ngay các ví dụ đưa ra
HS. Ví dụ:
Hs nhận xét
Hs: Phép cộng phân số chia làm hai trường hợp :
*TH1:
Nếu các phân số đều cùng mẫu thì ta chỉ cần lấy các tử cộng lại, giữ nguyên mẫu
*TH2:
Nếu các phân số không cùng mẫu thì ta phải quy đồng mẫu để đua về cùng mẫu sau đó thực hiện phép cộng
Hoạt động 2: Luyện tập
GV Cho Hs làm các bài tập
*Bài 1.
Tính
a/
b/
c/
Gv cho Hs 5 phút chuẩn bị bài, sau đó gọi lên bảng trình bày
GV nhận xét, chính xác hóa
*Bài 2.
Tìm x, biết
a/
b/
Gv cho Hs 5 phút chuẩn bị bài, sau đó gọi lên bảng trình b
GV nhận xét, chính xác hóa
*Bài 3.
2 người cùng làm 1 công việc
Làm riêng: người 1 mất 4h
người 2 mất 3h
Nếu làm chung 1h hai người làm được bao nhiêu phần công việc ?
GV nhận xét, chính xác hóa
Hs chuẩn bị bài trong 5 phút
*Bài 1.
Tính
a,
b,
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
Hs nhận xét
Hs chuẩn bị bài trong 5 phút
Hs lên bảng trình bày.
*Bài 2.
Tìm x, biết
Hs nhận xét
Hs tìm hiểu đề bài, suy nghĩ tìm hướng giải
Sau 5 phút đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
*Bài 3.
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được
Công việc
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được
Công việc
Trong 1 giờ, cả hai người làm được :
( công việc )
Hs nhận xét
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Ngày soạn: 19/03/2013
Ngày giảng: 23/03/2013(6A;6B)
Tiết 28
ÔN VỀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về phép Trừ phân số.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định: 6A: 25; vắng: 6B: 25;vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv Em hãy lấy ví dụ về phép trừ phân số ?
GV nhận xét
Gv để thực hiện được trừ phân số ta làm như thế nào ?
Gv em hãy thực hiện phép trừ
Gv nhận xét đánh giá.
HS. Ví dụ:
Hs nhận xét
HS ta thực hiện tương tự như phép cộng phân số
Ta có
Hs nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho hs làm các bài tập sau
*Bài 1
Tính
GV nhận xét, chính xác hóa
*Bài 2.
Tính
GV nhận xét, chính xác hóa
*Bài 3
So sánh
và
( không dùng máy tính điện tử )
GV nhận xét, chính xác hóa
HS tìm hiểu đề bài
suy nghĩ tìm hướng giải
Sau 5 phút đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
Ta có
Hs nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
suy nghĩ tìm hướng giải
Sau 5 phút đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
Ta có
Hs nhận xét
HS tìm hiểu đề bài
suy nghĩ tìm hướng giải
Sau 5 phút đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
Ta có:
- ()
=1+(>1+(=
1+>0
Vậy
>
Hs nhận xét
4/ Củng cố
GV cho Hs nêu -Tóm tắt các tình huống giải toán trong bài
- Nhận xét giờ học.
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức trong bài học + làm thêm các bài toán tương tự.
-Làm bài tập tương tự trong SGK,SBT
D/Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Ngày soạn: 26/03/2013
Ngày giảng: 30/03/2013(6A;6B)
Tiết 29
ÔN TẬP VỀ GÓC
A/ Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về góc.
- Giúp HS rèn tư duy suy luận, kỹ năng trình bày lời giải.
- Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động .
B/ Chuẩn bị
GV : Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
HS : Vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy- học
1/ Tổ chức
ổn định
sĩ số : 6A: 25; vắng: 6B: 25; vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ : Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Gv cho Hs ôn lý thuyết
Em hãy vẽ các góc sau
góc xOy
góc BAC
Gv: nhận xét.
Gv: em hãy nêu các yếu tố của góc ?
Gv: Em hãy vẽ hình minh họa
Gv thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của một góc.
HS: Trả lời.
1.Góc.
Hai tia phân biệt chung gốc tạo thành một góc.
Gốc chung của hai tia là đỉnh; hai tia là hai cạnh.
2.Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
3.Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của một góc.
a, Hai góc kề nhau, kề bù.
b, Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
c, Tai phân
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON TOAN 6 HKII.doc